1. [Xem] Quy định diễn đàn mRaovat

    Diễn đàn rao vặt Miễn Phí 2018, 2019, 2020, Link Dofolow
    Diễn đàn cho ĐĂNG TIN MIỄN PHÍ, CHẤT LƯỢNG.
    Mọi hành vi SPAM sẽ bị xóa toàn bộ bài viết và ban vĩnh viễn IP chỉ trong 1 click của admin ^^
    Nếu không nhận được EMAIL xác nhận thành viên khi đăng ký, vui lòng kiểm tra EMAIL từ hệ thống trong hộp thư SPAM!
Dismiss Notice

[Xem] Hưỡng dẫn đăng tin rao vặt hiệu quả

Thành viên cố tình comment cho đủ bài viêt sẽ bị Baned vĩnh viễn và cấm IP.
Hãy chung tay bấm nút báo cáo SPAM vì một cộng đồng phát triển.

Giải pháp phòng và trị bệnh phân trắng nuôi tôm 2019

Thảo luận trong 'Rao vặt Tổng hợp' bắt đầu bởi hoangthachadv, 17/7/19.

  1. hoangthachadv

    hoangthachadv Member

    Tham gia ngày:
    25/1/19
    Thảo luận:
    37
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    6
    Giới tính:
    Nam
    Bệnh phân trắng nuôi tôm sú, tôm cành xanh nhưng tôm thẻ chân trắng khả năng nhiễm bệnh ở mức cao nhất, và giai đoạn tôm dễ bị nhiễm bệnh nhất ở vào gia đoạn 40 đến 70 ngày tuổi và liên quan đến mật thiết việc lượng thức ăn hằng ngày cũng như mật độ thả con giống trên ao nuôi. Bệnh càng xấu hơn và khiến cho tỷ lệ tôm rốt cao ao nuôi bi ô nhiễm do thức ăn dư thừa. Và tác nhân gây nên dịch bệnh phân trắng ký sinh trùng gregarine sóng ký sinh trong ruột tôm, và cũng có thể tảo lam và tảo giáp.
    [​IMG]
    Theo thông kế từ chuyên gia không những tại Việt Nam mà ngay một sô quốc gia có nền khoa học kỵ thuật tiên tiến thì các dấu hiệu nhận biết tôm nuôi bị nhiễm bệnh phân trắng có biểu hiện: (i) trước tiên là tôm bắt đầu giảm ăn, (ii) những con tom bệnh chuyển màu đen sậm hơn bình thường, (iii) thức ăn trong ruột tôm bị đứt khoảng, (iv) sau một thời gian tôm nhiễm bệnh bị ốp,vỏ mềm, lờ đờ và chết. Và khi nhiễm bệnh thì bà con nuôi tôm thu hoạch tôm trước thời hạn, những con tôm có trọng lượng lớn thường chết sớm so với những con tôm nhỏ.
    [​IMG]

    Tôm giống như các loại động vất khác hằng ngày phải cần một lượng thức ăn nhất định, nhưng lượng thức ăn cho vào hằng ngày sẽ không phát sinh vấn đền nếu như tôm khỏe mạnh lớn nhanh tỷ lệ sống cao.Nhưng ngược lại lượng thức ăn này no dư thừa thì nó bắt đầu tác động vào nước ao nuôi bắt đầu chuyển dần sang màu tối hơn và không lâu sau đó thì phân trắng bắt đầu xuất hiện. Điều này càng diễn ra nhanh hơn trong những ngày có thời tiết biến đổi liên tục.
    Giải pháp phòng bệnh phân trắng trên tôm được cho giải pháp tôi ưu nhất.
    1. Đầu vào thức ăn, bảo quản thức ăn:
    - Thức ăn hằng ngoài sạch thì cần phải đảm bảo dưỡng chất thiết yếu, tùy vào độ tuổi của tôm mà chọn lượng thức ăn phù hợp tránh thức ăn dư thừa.
    - Thức ăn sau khi dùng lần đầu tiên cũng như những lần tiếp theo cần để nới khô ráo, thoáng mát, tránh ẩm ướt sinh nấm mốc.- Song song là thường xuyn bổ các men tiêu hóa (enzyme) có lợi cho đường tiêu hóa tôm nhằm ức chế vi khuẩn có hại qua đó giúp tôm hấp thụ thức ăn tốt nhất.
    2. Quản lý môi trường ao nuôi là rất quan trọng:
    – Tiến hành thả giống theo tỉ lệ phù hợp với quy trình nuôi, không nên thả với mật độ quá dày. Trước khi thả tôm cần cải tạo ao thật kỹ lưỡng theo đúng quy trình, đồng thời lắp đặt đầy đủ hệ thống quạt nước sục khí đầy đủ,…
    – Định kỳ thay nước ao nuôi ngăn chặn sự phát triển của tảo độc.
    – Tiêu diệt vi khuẩn trong ao nuôi tôm thường xuyên 1- 2 lần/ tuần.
    – Xử lý nền đáy ao ổn định NH3, NO2, phân hủy thức ăn dư thừa và chất thải trong ao nuôi, cải thiện hệ vi sinh có lợi và hạn chế sự phát triển của vi sinh, kí sinh trùng có hại
    3. Trị bệnh phân trắng trên tôm thẻ chân trắng,tôm sú,,hiệu quả giảm tỷ lệ tôm chết
    Để điều trị bệnh phân trắng trên tôm một cách hiệu quả ít tốn kém mà cho hiệu quả cao thì quý bà con tùy tôm nhiễm bệnh do tác động môi trường hay từ nguồn thức ăn mà có giải pháp tối ưu từng trường hợp tôm mắc bệnh.
    3.1.Trường hợp tôm nhiễm bệnh nguồn thức ăn:
    – Nếu thức ăn không tốt, ngừng cho ăn và thay đổi thức ăn chất lượng hơn bởi các đơn vị uy tín. Quý bà con có thể trộnHI-AZ hoặc HI-LACTIC với thức ăn (cung cấp các vi khuẩn có lợi và enzyme cần thiết giúp tôm hấp thụ tốt thức ăn). Sau đó, bổ sung thêm HI-GLUCAl-B12 hoặc USA SUPPER LIVE để tăng cường chức năng gan ruột
    – giúp phục hồi sau khi bị bệnh phân trắng.
    3.2.Đối với yếu tố môi trường:
    – Nguyên nhân do tảo độc: Tiến hành thay nước nhiều hơn bình thường sau đó sử dụng các loại chế phẩm vi sinh để diệt tảo độc với HI-PARA
    – Sau khi diệt tảo 2- 3 ngày dùng HI-YUCCA để xử lý nền đáy ao nuôi và sử dụng từ 1- 2 lần/ tuần để ổn định màu nước và NH3,NO2 .
    4.Vậy khi phát hiện tôm bị nhiễm bệnh phân trắng thì quý bà con mình cần làm gì?
    - Nếu phát hiện tôm bị phân trắng, trong trường hợp nhẹ và mật độ nuôi thưa, thì quý bà con Ngưng cho ăn tức thời, mở hết quạt nước với tốc độ cao nhất nhằm hỗ trợ nhanh chóng phân huỷ chất thải trong ao nuôi. Sau khi ngừng cho ăn khoảng 01 ngày thì chất lượng nước sẽ được cải thiện đáng kể, màu nước trở nên sáng hơn và phân trắng giảm rõ rệt hoặc đôi khi phân trắng hết hoàn toàn.
    - Nhưng đa phần, quý bà con nuôi tôm ở nước ta thường hay thả mật độ con giống dày nên một khi tôm bị phân trắng, giải pháp bên dưới có thể giúp tôm nuôi khỏi bệnh trong vòng 02 – 04 ngày. Trong trường hợp tôm bị bệnh gan cùng phân trắng, thời gian chữa trị khoảng 04 – 09 ngày với sản phẩm thảo mộc tự nhiên đặc trị bệnh gan và phân trắng nuôi tôm thẻ,tôm sú,..
    [​IMG]

    Hãy gọi ngay KS-Ông Đinh Quang Huy 0962 767 999 tư vấn phướng pháp sử dụng thuốc trị bệnh tôm cá nhập khẩu từ USA và Thái Lan cho hiệu quả cao, thời gian nhanh, ít tốn kém,.
     

    Chia sẻ trang này

  2. hoangthachadv

    hoangthachadv Member

    Tham gia ngày:
    25/1/19
    Thảo luận:
    37
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    6
    Giới tính:
    Nam
    Thuốc trị bệnh phân trắng nuôi tôm thảo dược nhập khẩu USA và Thái Lan
    Bệnh phân trắng nuôi tôm là loại bệnh thường gặp trong nuôi tôm công nghiệp mật độ thả con giống dày như tôm sú, tôm cành xanh, tôm thẻ chân trắng. Dịch bệnh này thường xảy ra ở tôm nuôi sau 30 ngày thả giống, giai đoạn nhạy cảm nhật với tôm thẻ chân trắng giai đoạn 60 – 90 ngày.
    Thuốc trị bệnh phân trắng nuôi tôm thảo dược cho hiệu qua nhanh, giảm tỷ lệ tôm chết, thân thiện môi trường
    [​IMG]
    1.THÀNH PHẦN:
    Chiết xuất 100% thảo dược.
    2.LIỀU DÙNG:
    - Phòng bệnh: 2-3 ml/1kg thức ăn, cho ăn liên tục từ 3-5 ngày, 2 tuần 1 lần.
    - Trị bệnh: 3-5ml/1kg thức ăn, liên tục từ 3-5 ngày.
    - Hòa tan thuốc với nước rồi trộn đều với thức ăn.
    3.CÁCH DÙNG:
    - Trộn đều vào thức ăn cho tôm ăn, bao bên ngoài bằng dầu mực hoặc chất bao bọc khác rồi cho ăn.
    - Lắc đều trước khi sử dụng.
    4.LƯU Ý:
    - Hoàn toàn nguyên liệu thảo mộc không ảnh hưởng tới sức khỏe vật nuôi và môi trường.
    5.BẢO QUẢN:
    - Để nơi khô ráo tránh anh nắng trực tiếp của mặt trời
    Quý bà con tham khảo thêm các dòng sản phẩm thuốc chữa bệnh tôm nhập khẩu USA và Thái Lan úy tín và chất lượng, hiệu quả sau vài ngày sử dụng, đã và đang rất được bà con nuôi tôm tin dùng,Hotline: 0962 767 999 KS-HUY
     
  3. hoangthachadv

    hoangthachadv Member

    Tham gia ngày:
    25/1/19
    Thảo luận:
    37
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    6
    Giới tính:
    Nam
    [​IMG]
    I.THÀNH PHẦN CHỨA TRONG 1KG:
    - Ciprofloxacin: 20%
    - Tá dược vừa đủ: 100%
    II.CÔNG DỤNG:
    - Đặc trị các bệnh về gan: vàng gan, sưng gan, teo gan, gan ứ nước trên tôm.
    - Phòng và trị các bệnh về đường ruột trên tôm nuôi: phân đỏ, phân lỏng, phân đứt khúc, phân trắng, trống đường ruột….
    III.CÁCH DÙNG VÀ LIỀU DÙNG:
    - Phòng bệnh: 1-3g/kg thức ăn, cho ăn 1-3 ngày.
    - Trị bệnh: 5-7g/kg thức ăn, cho ăn liên tục 3-5 ngày.
    IV.CÁC TÁC NHÂN GÂY BỆNH PHÂN TRẮNG NUÔI TÔM:
    1.Nguồn thức ăn hằng ngày: Quý bà con cần kiểm soát chặt chẻ nguồn thức ăn trước và sau khi cho ăn vì khi thức ăn bị nhiễm nấm móc, độc tố,.thì khi tôm ăn vào ảnh hưởng trực tiếp đến đường ruột gây bệnh phân trắng.
    2.Tào trong ao nuôi phát triển mạnh: Lượng tảo tăng khi tôm ăn phải các tảo độc này vào hệ tiêu hóa, sau đó tảo tiết ra một số enzyme tê liệt lớp biểu mô ruột, làm ruột không hấp thu thức ăn được..
    3.Ký sinh trùng (Gregarine): Đối với những ký sinh trùng này bám trên thành ruột tác động đến hệ tiêu hóa gây nên bệnh đường ruột.
    4.Vi khuẩn vibrio: tác nhân gây bệnh phân trắng trên tôm thẻ và tôm sú.
    V.TRIỆU CHỨNG LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH PHÂN TRẮNG NUÔI TÔM:
    - Tôm yếu ăn (hoặc bỏ ăn nếu bị bệnh nặng), phân tôm nổi lên mặt nước và tập trung nhiều ở cuối hướng gió. Khi quan sát đường ruột tôm thấy trống thức ăn hoặc thức ăn bị đứt quãng.
    - Kiểm tra bằng phương pháp mô học của mẫu tôm bị bệnh phân trắng thì thấy gan cũng bị tổn thương, tế bào gan bị chết từng điểm bong ra.
    - Phân tôm có màu trắng, thịt tôm không chứa đầy vỏ, vỏ mềm.
    Tân Huy Hoàng thương hiệu hàng đầu về các giải pháp nuôi trồng thủy sản uy tín rất được quý con tin tưởng sử dụng, đặc biệt là các dòng thuốc trị bệnh phân trắng nuội tôm chiết suất từ thảo dược thân thiện môi trường. Khi tôm nhiễm bệnh phân trắng hạy gọi KS.HUY 0962 767 999 được tư vấn miển phí phác đồ điều trị hiệu quả.
     
  4. hoangthachadv

    hoangthachadv Member

    Tham gia ngày:
    25/1/19
    Thảo luận:
    37
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    6
    Giới tính:
    Nam
    Bệnh phân trắng tôm nuôi đang là vấn đề nổi cộm tuy không gây tôm chết hàng loạt trong thời gian ngắn, nhưng sẽ làm tôm bị bệnh mãn tính khó điều trị. Tôm bị bệnh bỏ ăn không bắt mồi, còi cọc không lớn, yếu ớt ….làm ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng tôm nuôi. Giai đoạn tôm nuôi nhiểm bệnh rơi vào khoảng sau 30 ngày và nhạy cảm nhất là 60 – 90 ngày tuổi.
    [video=youtube;0MnZpXw4XYU]
    1.CÁC DẤU HIỆU BỆNH LÝ DỄ NHẬN BIẾT BỆNH PHÂN TRẮNG TRÊN TÔM
    - Thân tôm sậm màu hơn so với mọi ngày, hoặc có màu nho sẩm
    - Vỏ tôm và thịt tôm không dính sát vào nhau (tôm bị ốp)
    - Tôm có dấu hiệu giảm ăn
    - Mang tôm có màu vàng nhạt đến hồng cam
    - Gan tụy chuyển màu sẩm, sau đó chuyển sang vàng nhạt hoặc xanh nhạt và teo nhỏ, chai cứng (dai)
    - Thức ăn trong ruột tôm đứt khúc hoặc không có thức ăn, thức ăn trong ruột lỏng, đôi khi có bọt khí hoặc có màu xanh, vàng đất
    [​IMG]
    2.Những nguyên nhân chính gây bệnh phân trắng trên tôm
    - Vi khuẩn: nhóm Vibrio gây bệnh (Vibrio harveyi, V. parahaemolyticus)
    - Virus: virus gây hoại tử gan tụy (HPV)
    - Nguyên sinh động vật
    - Tảo độc (nhóm tảo lam – Trichodemidium sp.)
    3.Những tác động môi trường xung quanh gây bệnh phân trắng trên tôm:
    - Nước ao nhiễm bẩn (mật độ tảo cao, tảo độc xuất hiện trong ao nuôi, hàm lượng chất hữu cơ trong nước ao nuôi cao)
    - Có tác nhân gây bệnh (HPV, Vibrio gây bệnh, …)
    - Tảo chết đột ngột.
    4.Đặc trị bệnh phân trắng trên tôm dòng O-LINO thảo dược nhập trực tiếp Thái Lan
    [​IMG]
    4.1.THÀNH PHẦN:
    - Ca (from CaSO4) (min-max) 1.000-3.000 mg/kg.
    - Mg (from MgSO4) (min-max) 300-800 mg/kg.
    - K (from K2SO4) (min-max) 1.000-3.000 mg/kg.
    - Propionic acid (min) 100 mg/kg.
    - Chất mang (Dextrose) vừa đủ 1 kg
    4.2.CÔNG DỤNG:
    - Giúp điều chỉnh pH trong ruột nhằm điều hòa sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh trong ruột và tăng cường sự phát triển của vi khuẩn có lợi.
    - Cải thiện sức khoẻ của động vật thủy sinh.
    - Cân bằng môi trường sinh thái ao nuôi.
    5.LIÊN HỆ:
    CTY TNHH TÂN HUY HOÀNG
    Phone: 0962767999 - KS.HUY
    Email: contacts@tanhuyhoanggroup.vn
    Website: TÂN HUY HOÀNG - THUỐC CHỮA BỆNH TÔM CÁ TỪ THẢO DƯỢC
     
  5. hoangthachadv

    hoangthachadv Member

    Tham gia ngày:
    25/1/19
    Thảo luận:
    37
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    6
    Giới tính:
    Nam
    Thuốc trị bệnh phân trắng nuôi tôm hoàn toàn thảo dược không cần là bệnh hiểm nguy như đốm trắng, đầu vàng nhưng lây lan nhanh làm cho giảm năng suất, gây thiệt hại nặng nài nỉ cho bà con nuôi tôm. Nguyên nhân gây bệnh phân trắng là do ký sinh trùng gregarine ký sinh trong ruột tôm và vi khuẩn, 1 số nếu khác là do độc tố tảo lam và tảo giáp. Tuy nhiên tỷ lệ bệnh phân trắnng ở các ao nuôi tôm đều với chung căn nguyên là hệ thống phân phối oxy ko đạt yêu cầu. Và trường hợp những ao nuôi luôn bảo đảm hàm lượng oxy hoà tan > 4 ppm hầu như ko xảy ra bệnh phân trắng.
    [​IMG]
    Ngày thứ nhất dùng HI-ODINE 90% diệt khuẩn.
    1.THÀNH PHẦN:
    PVP – IODINE: 90%
    2.CÔNG DỤNG:
    Diệt nhanh vi khuẩn, virut, protozoa, tiêu diệt nấm, nguyên sinh động vật,.
    3.LIỀU DÙNG:
    3.1.Xử lý nước thả : Dùng 1L HI ODINE cho 6.000m3 nước.
    3.2.Để kiểm soát bệnh trong thời gian nuôi và ngăn chặn phòng bệnh cho tôm thì với liều lượng:
    - Phòng bệnh: 1L HI ODINE trên 7.000m3 nước.
    - Trị bệnh: 1L HI ODINE 5000m3 nước.
    4.CÁCH DÙNG:
    Pha loãng HI-ODINE với nước sạch tạt dều khắp mặt ao, lưu ý hiệu quả và tác dụng nhanh là dùng vào buổi chiều mát hoặc ban đêm, đồng thời mớ máy sục khí hay máy quạt nước.
    [​IMG]
    Dùng O-LINO trong 3 ngày liên tục
    [​IMG]
    1.THÀNH PHẦN:
    - Ca (from CaSO4) (min-max) 1.000-3.000 mg/kg.
    - Mg (from MgSO4) (min-max) 300-800 mg/kg.
    - K (from K2SO4) (min-max) 1.000-3.000 mg/kg.
    - Propionic acid (min) 100 mg/kg.
    - Chất mang (Dextrose) vừa đủ 1 kg
    2.CÔNG DỤNG:
    Giúp điều chỉnh pH trong ruột nhằm điều hòa sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh trong ruột và tăng cường sự phát triển của vi khuẩn có lợi.
    Cải thiện sức khoẻ của động vật thủy sinh.
    Môi trường thân thiện.
    3.HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG: Trộn chung với thức ăn cho ăn liên tục trong 3 ngày (3-5g/trên 1kg thức ăn)
    [​IMG]
    Sau khi khỏi bệnh phân trắng ngưng 1 ngày, tiếp theo dùng men HI-LACTIC chế phẩm sinh học đường ruột nuôi tôm
    1.THÀNH PHẦN:
    - Lactobacillus acidophilus (min): 1*109 CFU/KG.
    - Bacillus subtilis (min): 2*109 CFU/KG.
    - Saccgaromyces cerevisiae spp (min): 1*109 CFU/KG.
    - Protease (min): 30.000UI/KG.
    - Amylase (min): 30.000UI/KG.
    - Cellulase (min): 30.000UI/KG.
    - Chất mang (Dextrose): 1kg.
    2.CÔNG DỤNG:
    - Cung cấp các vi khuẩn có lợi và enzyme cần thiết cho tôm.
    - Giúp tôm hấp thu tốt thức ăn.
    - Tăng hiệu quả sử dụng thức ăn.
    3.LIỀU DÙNG VÀ CÁCH DÙNG:
    - Trộn 3-5g/kg thức ăn tùy theo tuổi tôm nuôi.
    - Hòa tan thuốc vào nước sạch, trộn đều cho ngấm thuốc vào thức ăn, để ráo, bao bên ngoài bằng dầu mực hoặc lecithine trước khi cho tôm ăn.
    - Lưu ý: có thể sử dụng trong suốt quá trình nuôi.
    [video=youtube;Bx8VOdLXQTY]
     
Đang tải...

Chia sẻ trang này