1. [Xem] Quy định diễn đàn mRaovat

    Diễn đàn rao vặt Miễn Phí 2018, 2019, 2020, Link Dofolow
    Diễn đàn cho ĐĂNG TIN MIỄN PHÍ, CHẤT LƯỢNG.
    Mọi hành vi SPAM sẽ bị xóa toàn bộ bài viết và ban vĩnh viễn IP chỉ trong 1 click của admin ^^
    Nếu không nhận được EMAIL xác nhận thành viên khi đăng ký, vui lòng kiểm tra EMAIL từ hệ thống trong hộp thư SPAM!
Dismiss Notice

[Xem] Hưỡng dẫn đăng tin rao vặt hiệu quả

Thành viên cố tình comment cho đủ bài viêt sẽ bị Baned vĩnh viễn và cấm IP.
Hãy chung tay bấm nút báo cáo SPAM vì một cộng đồng phát triển.

Bệnh tiểu đường nên ăn gì? Thực phẩm cho người tiểu đường

Thảo luận trong 'Sức Khỏe & Sắc Đẹp' bắt đầu bởi ECOLIFE, 20/3/21.

  1. ECOLIFE

    ECOLIFE Member

    Tham gia ngày:
    29/12/20
    Thảo luận:
    144
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    18
    Giới tính:
    Nữ
    Bệnh tiểu đường nên ăn gì? Thực phẩm cho người tiểu đường
    Người bị bệnh tiểu đường cần phải tuân thủ theo một chế độ dinh dưỡng rất khắt khe nhằm kiểm soát tốt lượng đường huyết luôn ở mức ổn định. Việc lựa chọn thực phẩm tốt cho tiểu đường cần phải được cân nhắc kỹ lưỡng để ổn định mức đường trong máu, ngăn chặn hoặc làm chậm các biến chứng do bệnh gây ra. Vậy người tiểu đường nên ăn gì ? Để làm rõ hơn về chế độ dinh dưỡng hợp lý cho bệnh nhân tiểu đường mời bạn tham khảo bài chia sẻ sau.

    [​IMG]

    Thực phẩm cho người bệnh tiểu đường

    1. Bệnh tiểu đường là gì?
    Tiểu đường hay còn gọi là đái tháo đường biểu hiện qua sự rối loạn chuyển hóa glucozơ khiến lượng đường trong máu luôn ở mức cao. Lúc này, tế bào tuyến tụy không tiết đủ lượng insulin ( một nội tiết tố của tuyến tụy có tác dụng đưa lượng đường huyết của cơ thể về mức bình thường) khiến tăng đường huyết. Tình trạng này có thể gây ra những vấn đề rất nghiêm trọng cho sức khỏe ảnh hưởng đến hoạt động của các cơ quan như mắt, thần kinh,tim, thận,....

    2. Triệu chứng bệnh tiểu đường?
    Các dấu hiệu điển hình của bệnh nhân tiểu đường như sau:

    • Buồn tiểu thường xuyên
    • Giảm cân ăn ngay cả khi ăn nhiều hơn
    • Cơ thể thường xuyên mệt mỏi uể oải, suy nhược nhược cơ thể
    • Tần suất cơn đói và khát diễn ra nhiều lần hơn.
    • Thị giác bị giảm sút nhìn không rõ
    • Sự thay đổi sắc tố da, làn da bị sẫm màu đột ngột.

    3. Nhân tố gây nên bệnh tiểu đường
    Béo phì: béo phì trở thành một trong những nguyên nhân ăn gây nên bệnh tiểu đường ở người trưởng thành, do khả năng hấp thu Insulin bị giảm sút.

    [​IMG]

    Béo phì làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường

    Thực phẩm: việc dung nạp thực phẩm chứa nhiều chiều chất béo và đường dẫn đến nguy cơ dễ mắc bệnh.

    Lười khi hoạt động thể lực: hoạt động thể lực sẽ giúp đốt cháy lượng mỡ thừa trong cơ thể, ít bị béo phì và khả năng mắc tiểu đường cũng sẽ giảm.

    Di truyền: việc bố mẹ mắc bệnh tiểu đường sẽ gia tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường cho con cái.

    4. Những đối tượng dễ mắc bệnh tiểu đường .
    Người bị béo phì, thừa cân

    Trong gia đình có cha mẹ hoặc anh chị em đã bị tiểu đườn

    Phụ nữ sinh con con có cân nặng hơn 4kg hoặc đã chuẩn đoán là tiểu đường trong thai kỳ

    Người bị cao huyết áp

    Bị rối loạn mỡ trong máu

    Người có tiền sử rối loạn dung nạp đường hay rối loạn đường huyết khi đói

    5 . Bệnh tiểu đường nên ăn gì ?
    Một chế độ ăn hợp lý là nền tảng trong việc giúp cân bằng lượng đường huyết trong máu duy trì và cải thiện sức khỏe ngăn ngừa các biến chứng trong tương lai.

    Người bị bệnh tiểu đường rất khổ sở trong vấn đề ăn uống, bệnh nhân cần phải tuân thủ theo những nguyên tắc sau

    • Phải ăn uống uống điều độ, đúng giờ không để quá đói hoặc ăn quá no.
    • Nên chia nhỏ bữa ăn và ăn nhiều lần
    • Ăn đa dạng các loại thức ăn: ưu tiên lựa chọn các loại thực phẩm có hàm lượng chất xơ cao như: hoa quả, rau củ,...
    • Hạn chế chế lượng muối ăn
    • Tránh ăn các thực phẩm chứa nhiều chất béo, đường, calo, protein, cholesterol
    • Ăn nhiều chất xơ, carbohydrate, để giúp kiểm soát lượng đường trong máu
    Một số thực phẩm cho người tiểu đường :

    5.1 Ngũ cốc nguyên hạt
    Trong các loại ngũ cốc nguyên hạt có chứa hàm lượng chất xơ rất cao và nhiều dinh dưỡng. Một chế độ ăn được bổ sung nhiều chất xơ sẽ làm chậm quá trình tiêu hóa thức ăn và hấp thụ dinh dưỡng, giúp ổn định được lượng đường trong máu.



    [​IMG]

    Ngũ cốc nguyên hạt chứa nhiều chất xơ và vitamin rất tốt cho người bệnh tiểu đường

    Các loại ngũ cốc nguyên hạt được dùng trong chế độ ăn của bệnh nhân tiểu đường:

    Gạo lứt : gạo lứt cho người tiểu đường luôn được ưu tiên hàng đầu bởi cung cấp lượng lớn các chất dinh dưỡng như: tinh bột, đạm, chất xơ, vitamin, các khoáng chất, sắt, Kali, magie,.... Sở dĩ gạo lứt được chiếm nhiều lựa chọn hơn so với các loại ngũ cốc nguyên hạt khác bởi thuộc nhóm thực phẩm có chỉ số đường huyết ở mức trung bình ( 68 ), ngoài ra đây là loại lương thực gần gũi với thói quen ăn uống của người Việt ( gạo là loại lương thực không thể thiếu trong mỗi bữa ăn của gia đình Việt), giá cả phải chăng, dễ dàng tìm mua,...

    Yến mạch: là loại thực phẩm rất giàu chất xơ do đó có thể kiểm soát tốt lượng đường trong máu.

    Lúa mạch: nhiều chất xơ và dinh dưỡng cũng là lợi ích chính mà lúa mạch mang đến cho sức khỏe của bệnh nhân tiểu đường.

    Các loại đậu: đậu xanh, đậu đen, đậu đỏ, đậu nành.... chúng thể thay thế cho những loại tinh bột không tốt, giúp người bệnh cảm thấy no bụng và cung cấp năng lượng cho các hoạt động của cơ thể

    Hạt hạnh nhân: giúp làm giảm cholesterol và thúc đẩy quá trình sản xuất insulin diễn ra nhanh hơn ngăn ngừa bệnh tiểu đường hiệu quả.

    5.2 Rau xanh
    [​IMG]



    Rau xanh được khuyến cáo sử dụng cho người bệnh tiểu đường

    Rau xanh là loại thực phẩm cần được bổ sung vào thực đơn của bệnh nhân tiểu đường đầu tiên. Với các loại rau xanh cung cấp một nguồn chất xơ dồi dào, đồng thời bổ sung các vitamin và khoáng chất tự nhiên cần thiết cho cơ thể, chứa hàm lượng carbohydrate và Calo thấp.

    5.3 Trái cây
    [​IMG]

    Lựa chọn các loại trái cây có chỉ số đường huyết thấp

    Nên lựa chọn các loại trái cây có chỉ số đường huyết thấp như cam, táo, bưởi, lê,... Không sử dụng các loại trái cây có chỉ số đường huyết cao như: chuối, mít,... dễ dẫn đến nguy cơ tăng cao đường huyết.

    5.4 Các loại cá biển:
    [​IMG]



    Cá biển được khuyến cáo bổ sung cho bệnh nhân tiểu đường nhằm thay thế các loại thịt

    Cá được khuyến khích bổ sung vào thực đơn của bệnh nhân tiểu đường. Bởi các loại cá như: cá hồi, cá mòi, cá ngừ,... nhiều axit béo và các omega-3 vừa lợi cho sức khỏe tim mạch và rất tốt cho bệnh nhân tiểu đường.
     

    Chia sẻ trang này

Đang tải...

Chia sẻ trang này