1. [Xem] Quy định diễn đàn mRaovat

    Diễn đàn rao vặt Miễn Phí 2018, 2019, 2020, Link Dofolow
    Diễn đàn cho ĐĂNG TIN MIỄN PHÍ, CHẤT LƯỢNG.
    Mọi hành vi SPAM sẽ bị xóa toàn bộ bài viết và ban vĩnh viễn IP chỉ trong 1 click của admin ^^
    Nếu không nhận được EMAIL xác nhận thành viên khi đăng ký, vui lòng kiểm tra EMAIL từ hệ thống trong hộp thư SPAM!
Dismiss Notice

[Xem] Hưỡng dẫn đăng tin rao vặt hiệu quả

Thành viên cố tình comment cho đủ bài viêt sẽ bị Baned vĩnh viễn và cấm IP.
Hãy chung tay bấm nút báo cáo SPAM vì một cộng đồng phát triển.

Các đặc trưng cơ học của bê tông

Thảo luận trong 'Rao vặt Tổng hợp' bắt đầu bởi nadanvonga, 3/12/22.

Tags:
  1. nadanvonga

    nadanvonga Member

    Tham gia ngày:
    16/5/18
    Thảo luận:
    517
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nữ
    Các đặc trưng cơ học của bê tông Bê tông là một thành phần không thể thiếu trong thi công các công trình xây dựng. Với tầm quan trọng và sự phổ biến này, ít ai biết về các đặc trưng cơ học của bê tông. Cùng chúng tôi tìm hiểu máy mài nền bê tông nhé! Cường độ chịu nén: Sự phát triển cường độ chịu nén của bê tông được so sánh cho thấy rằng, cường độ chịu nén của tất cả các mẫu bê tông đều tăng theo thời gian bảo dưỡng, tuy nhiên cường độ chịu nén của BTCLTC thấp hơn so với cường độ chịu nén bê tông sử dụng CLTN ở hầu hết các tuổi thí nghiệm. Độ bền kéo là khả năng chống lại lực căng hoặc kéo đứt; cường độ nén là khả năng chống lại lực nén, hoặc đẩy nhau. [​IMG] Khi sử dụng CKDXK với hàm lượng kiềm 7%, thì cường độ chịu nén của BTCLTC được cải thiện đáng kể. Cường độ chịu uốn và mô đun đàn hồi Tương tự như cường độ chịu nén, cường độ chịu uốn và mô đun đàn hồi của BTCLTC ở 28 ngày cũng giảm mạnh so với BTCLTN. Điều này chứng tỏ mô đun đàn hồi thấp của hạt CLBTTC mặc dù đã được cải thiện nhưng vẫn còn thấp hơn so với mô đun đàn hồi của CLTN. Ứng xử uốn của dầm bê tông cốt thép Quan hệ giữa tải trọng và biến dạng (độ võng) Quan hệ giữa tải trọng uốn và độ võng của dầm BTCT sử dụng BTCLTN, BTCLTC là tương tự nhau và cơ chế phá hoại là phá hoại dẻo. Quan hệ giữa tải trọng và biến dạng Quan hệ giữa tải trọng và biến dạng của các dầm được thể hiện trên Hình 6. Có thể thấy rằng quan hệ giữa tải trọng và biến dạng nén của bê tông trong các dầm có thể chia thành ba phần gồm: biến dạng đàn hồi (khi tải trọng nhỏ hơn tải trọng xuất hiện vết nứt), sau đó là vùng duy trì biến dạng và cuối cùng là vùng phá hủy. Sự phát triển bề rộng và đặc tính vết nứt Các vết nứt thường xuất hiện trong vùng chịu kéo của dầm BTCT và khi ứng suất kéo trong vùng này vượt quá giới hạn kéo của bê tông. Khi tải trọng càng tăng, các vết nứt càng phát triển theo chiều cao. Sau đó, các vết nứt nghiêng bắt đầu xuất hiện và số các vết nứt cũng tăng dần. Từ các kết quả nghiên cứu có thể rút ra một số kết luận như sau: Cốt liệu bê tông tái chế thay thế cốt liệu tự nhiên làm giảm các đặc trưng cơ học của bê tông một cách rõ rệt. Tuy nhiên, chất kết dính xỉ kiềm thay thế hoàn toàn xi măng có khả năng cải thiện rõ rệt các đặc trưng cơ học của bê tông, nhưng số lượng vết nứt và bề rộng vết nứt lại cải thiện không đáng kể. Bê tông cốt liệu tái chế sử dụng chất kết dính xỉ kiềm có ứng xử uốn tương tự như dầm bê tông cốt liệu tự nhiên sử dụng xi măng và sự phá hủy xảy ra ở trạng thái tải trọng gây chảy dẻo cốt thép dọc chịu lực. Tuy nhiên, ứng xử cơ học uốn của dầm BTCLTC đã được cải thiện rõ rệt và đạt tương đương dầm BTCLTN đối chứng khi sử dụng chất kết dính xỉ kiềm thay thế hoàn toàn xi măng poóc lăng. Việc sử dụng đồng thời cốt liệu tái chế từ phế thải bê tông để thay thế cốt liệu tự nhiên, kết hợp với chất kết dính xỉ kiềm (sản phẩm từ phế thải công nghiệp luyện gang thép) để thay thế xi măng poóc lăng, không những tạo ra được loại bê tông có chất lượng tương đương với bê tông xi măng cốt liệu tự nhiên về khả năng chịu lực, mà còn góp phần giảm thiểu các tác động môi trường do quá trình sản xuất bê tông và sản xuất xi măng truyền thống gây ra.
     

    Chia sẻ trang này

Đang tải...

Chia sẻ trang này