1. [Xem] Quy định diễn đàn mRaovat

    Diễn đàn rao vặt Miễn Phí 2018, 2019, 2020, Link Dofolow
    Diễn đàn cho ĐĂNG TIN MIỄN PHÍ, CHẤT LƯỢNG.
    Mọi hành vi SPAM sẽ bị xóa toàn bộ bài viết và ban vĩnh viễn IP chỉ trong 1 click của admin ^^
    Nếu không nhận được EMAIL xác nhận thành viên khi đăng ký, vui lòng kiểm tra EMAIL từ hệ thống trong hộp thư SPAM!
Dismiss Notice

[Xem] Hưỡng dẫn đăng tin rao vặt hiệu quả

Thành viên cố tình comment cho đủ bài viêt sẽ bị Baned vĩnh viễn và cấm IP.
Hãy chung tay bấm nút báo cáo SPAM vì một cộng đồng phát triển.

Các hình thức xử lý thực phẩm không đảm bảo an toàn cho con người

Thảo luận trong 'Rao vặt Tổng hợp' bắt đầu bởi dangkythuonghieuvihaco, 24/6/24.

  1. dangkythuonghieuvihaco

    dangkythuonghieuvihaco Member

    Tham gia ngày:
    29/12/18
    Thảo luận:
    174
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nam
    Nghề nghiệp:
    đăng ký thương hiệu
    Nơi ở:
    20/1/6 Đ.Trục , P.13 ,Q.Bình Thạnh,TP.HCM
    Web:
    Pháp luật quy định trong những trường hợp xác định thực phẩm không bảo đảm an toàn và phải tổ chức thu hồi, xử phạt đối với thực phẩm không bảo đảm an toàn đó theo quy định của pháp luật. Vậy trong trường hợp xử lý thực phẩm không bảo đảm an toàn thì phải thực hiện xử lý thực phẩm không bảo đảm an toàn theo các hình thức nào theo pháp luật? Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Thông tư 17/2021/TT-BNNPTNT quy định về truy xuất nguồn gốc, thu hồi và xử lý thực phẩm không bảo đảm an toàn thuộc phạm vi quản lý của Bộ.

    [​IMG]

    4 hình thức xử lý thực phẩm không bảo đảm an toàn sau thu hồi

    Thông tư quy định rõ 4 hình thức xử lý đối với thực phẩm không bảo đảm an toàn sau thu hồi, bao gồm:

    1. Khắc phục lỗi của sản phẩm, lỗi ghi nhãn: Khắc phục lỗi của sản phẩm áp dụng đối với trường hợp thực phẩm có thể xử lý bằng các biện pháp kỹ thuật để bảo đảm thực phẩm an toàn; khắc phục lỗi ghi nhãn áp dụng đối với trường hợp thực phẩm ghi nhãn chưa đúng theo quy định.

    2. Chuyển mục đích sử dụng: Áp dụng đối với trường hợp thực phẩm không bảo đảm an toàn, gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người tiêu dùng, không được sử dụng làm thực phẩm nhưng có thể sử dụng vào mục đích khác sau khi xử lý phù hợp.

    3. Tái xuất: Áp dụng đối với các trường hợp thực phẩm nhập khẩu không bảo đảm an toàn và thuộc diện tái xuất theo quy định pháp luật.

    4. Tiêu hủy: Áp dụng đối với trường hợp thực phẩm có mức giới hạn an toàn không phù hợp với hồ sơ tự công bố, quy chuẩn kỹ thuật, quy định an toàn thực phẩm gây ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng, không thể chuyển mục đích sử dụng hoặc tái xuất.

    Cơ sở thực hiện thu hồi trong các trường hợp thực phẩm không bảo đảm an toàn quy định tại Khoản 1 Điều 55 Luật An toàn thực phẩm theo các hình thức sau đây:

    1. Thu hồi tự nguyện là việc thu hồi thực phẩm do tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm tự thực hiện khi tự phát hiện hoặc nhận được thông tin phản ánh của tổ chức, cá nhân về thực phẩm không bảo đảm an toàn và không thuộc trường hợp thu hồi bắt buộc.

    2. Thu hồi bắt buộc là việc thu hồi thực phẩm không bảo đảm an toàn theo quyết định thu hồi của cơ quan có thẩm quyền hoặc thu hồi theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm

    Bên cạnh đó, Thông tư cũng nêu rõ việc xử lý thực phẩm sau thu hồi theo quyết định thu hồi bắt buộc của cơ quan có thẩm quyền, chủ cơ sở phải hoàn thành trong thời hạn tối đa là 3 tháng kể từ thời điểm cơ quan có thẩm quyền có văn bản đồng ý với đề xuất hình thức xử lý của chủ cơ sở.

    Trong phạm vi quản lý theo chức năng nhiệm vụ được giao, các tổng cục, cục quản lý chuyên ngành chủ trì, phối hợp với cơ quan có liên quan có trách nhiệm thực hiện kiểm tra việc thực hiện truy xuất nguồn gốc, thu hồi và xử lý thực phẩm không bảo đảm an toàn của các cơ sở thuộc phạm vi quản lý.

    Trường hợp qua kiểm tra phát hiện hoặc nhận được thông tin cảnh báo của nước nhập khẩu và từ các nguồn thông tin khác về thực phẩm không bảo đảm an toàn, có văn bản thông báo yêu cầu cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm tiến hành truy xuất nguồn gốc, thu hồi và xử lý thực phẩm không bảo đảm an toàn.

    Thông tư này có hiệu lực từ ngày 2/2/2022.

    Trên đây là quan điểm tư vấn của chúng tôi đối với vấn đề mà bạn đang thắc mắc về các hình thức xử lý thực phẩm không đảm bảo an toàn cho con người. Tuy nhiên, đối với cơ sở sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe thì còn cần phải đáp ứng những điều kiện riêng đặc biệt mới có thể được cấp giấy chứng nhận này. Vậy những điều kiện mà cơ sở sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe cần phải đáp ứng để được cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm là gì? Mời bạn cũng liên hệ với Vihabrand để được hỗ trợ

    ĐƠN VỊ DỊCH VỤ ĐẠI DIỆN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VIHABRAND CO.,LTD

    Bạn đang có vấn đề về pháp lý mà không biết cách giải quyết ? Hãy nhấc máy gọi ngay cho chúng tôi

    theo số điện thoại : 0933 50 22 55 chúng tôi sẽ tư vẫn và hỗ trợ bạn tốt nhất !

    “bảo vệ lợi ích chính đáng của khách hàng như bảo vệ lợi ích của chính mình”.

    Hãy liên hệ ngay cho chúng tôi

    CÔNG TY TNHH QUẢN TRỊ TÀI SẢN TRÍ TUỆ VIHABRAND

    Người đại diện: (Ông) NGUYỄN VIỆT HÀ Chức vụ: Giám đốc

    Địa chỉ trụ sở: số 20/1/6 Đặng Thùy Trâm, Phường 13, Quận Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam

    Mã số thuế: 0313625602

    Điện thoại: (028) 62758 518 - 0934186339 Email: cskh.vihabrand@gmail.com


    Hotline: 0933 502 255 – 0934 186 339

    để được hỗ trợ và tiến hành các thủ tục pháp lý nhanh nhất và hiệu quả nhất.
     

    Chia sẻ trang này

Đang tải...

Chia sẻ trang này