1. [Xem] Quy định diễn đàn mRaovat

    Diễn đàn rao vặt Miễn Phí 2018, 2019, 2020, Link Dofolow
    Diễn đàn cho ĐĂNG TIN MIỄN PHÍ, CHẤT LƯỢNG.
    Mọi hành vi SPAM sẽ bị xóa toàn bộ bài viết và ban vĩnh viễn IP chỉ trong 1 click của admin ^^
    Nếu không nhận được EMAIL xác nhận thành viên khi đăng ký, vui lòng kiểm tra EMAIL từ hệ thống trong hộp thư SPAM!
Dismiss Notice

[Xem] Hưỡng dẫn đăng tin rao vặt hiệu quả

Thành viên cố tình comment cho đủ bài viêt sẽ bị Baned vĩnh viễn và cấm IP.
Hãy chung tay bấm nút báo cáo SPAM vì một cộng đồng phát triển.

Kết cục của cái cây cô độc nhất hành tinh

Thảo luận trong 'Rao vặt Tổng hợp' bắt đầu bởi Murad, 19/1/18.

  1. Murad

    Murad New Member

    Tham gia ngày:
    12/1/18
    Thảo luận:
    18
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nữ
    Có thể không nhiều người biết rằng, Sahara từng là một phần của một khu rừng rậm tươi xanh, nhưng những biến cố theo thời gian dần dần thay màu mảnh đất phì nhiêu ấy, để lại cây keo Ténéré trơ chọi giữa biển cát khổng lồ qua hàng trăm năm. Trong bán kính 400 km tính từ cây keo này, người ta không thể tìm thấy bất cứ cái cây nào khác, theo Telegraph.
    Xuyên suốt thế kỷ 20, cây keo Ténéré được coi là một trong những cột mốc quan trọng nhất của miền trung Niger. Nó nằm ven cung đường giao thương của đoàn lữ hành buôn muối trên sa mạc.

    Cái cây như chốn thiêng liêng của bộ tộc du mục Tuareg. Họ luôn tìm kiếm nó trên những hành trình bất tận, nhưng không bao giờ lấy cành làm củi đốt hay cho phép gia súc ăn bất kỳ một chiếc lá nào của nó.

    Khi ngày càng nhiều nhà thám hiểm sa mạc tìm đến Sahara, sự tồn tại của cây keo Ténéré khiến họ kinh ngạc. Không chỉ trở nên nổi tiếng, nó thậm chí còn được đánh dấu làm cột mốc trong những bản đồ quân sự của quân đội châu Âu vào những năm 1930.

    Michel Lesourd, chỉ huy người Pháp của phái đoàn quân sự Đồng minh, đã nhìn thấy cây keo này vào ngày 21/5/1939 và viết về nó:

    "Một người phải thấy mới tin vào sự tồn tại của nó. Bí mật của nó là gì? Làm sao nó vẫn có thể sống với vô số lạc đà giẫm đạp tứ phía? Những thương lái trên con đường buôn muối Azalai làm cách nào mà chưa từng ai vô tình để một con lạc đà nào ăn trụi lá hay nhai nát gai của nó? Tại sao vô số người Touareg với những đoàn chở muối không chặt cành cây làm củi đun nước pha trà?

    Lời giải duy nhất là vì họ không muốn phạm phải điều kiêng kỵ. Đây là một điều mê tín, nhưng mọi thành viên của một bộ tộc luôn tôn trọng phép tắc từ cha ông. Hàng năm những đoàn người men theo hành trình Azalai lại tụ tập quanh gốc gây keo này trước khi băng qua sa mạc Ténéré, một phần của Sahara. Cây keo đã trở thành ngọn hải đăng sống, nó là cột mốc đầu tiên hoặc cuối cùng cho những đoàn Azalai đi từ Agadez (thành phố lớn nhất miền trung Niger) tới Bilma (thị trấn ốc đảo ở đông bắc Niger), và ngược lại".
     

    Chia sẻ trang này

Đang tải...

Chia sẻ trang này