1. [Xem] Quy định diễn đàn mRaovat

    Diễn đàn rao vặt Miễn Phí 2018, 2019, 2020, Link Dofolow
    Diễn đàn cho ĐĂNG TIN MIỄN PHÍ, CHẤT LƯỢNG.
    Mọi hành vi SPAM sẽ bị xóa toàn bộ bài viết và ban vĩnh viễn IP chỉ trong 1 click của admin ^^
    Nếu không nhận được EMAIL xác nhận thành viên khi đăng ký, vui lòng kiểm tra EMAIL từ hệ thống trong hộp thư SPAM!
Dismiss Notice

[Xem] Hưỡng dẫn đăng tin rao vặt hiệu quả

Thành viên cố tình comment cho đủ bài viêt sẽ bị Baned vĩnh viễn và cấm IP.
Hãy chung tay bấm nút báo cáo SPAM vì một cộng đồng phát triển.

Loại rau gia vị nhưng lại là vị thuốc rất đặc biệt

Thảo luận trong 'Rao vặt Tổng hợp' bắt đầu bởi avocado, 22/3/22.

  1. avocado

    avocado Member

    Tham gia ngày:
    7/4/21
    Thảo luận:
    495
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Web:
    Loại rau gia vị nhưng lại là vị thuốc rất đặc biệt Nghiên cứu của y học hiện đại cho thấy, tía tô có giá trị dinh dưỡng cao, giàu vitamin A, C, giàu hàm lượng Ca, Fe, và bìa da menu tphcm P, không những có thể dùng để chế biến các món ăn ngon miệng mà còn có tính năng chữa bệnh khá cao. [​IMG] Tía tô không chỉ là rau gia vị mà còn là thuốc quý trong Đông y Với những người sống ở nông thôn hay từng sinh ra và lớn lên ở miền quê, có lẽ không ai lại không biết đến cây tía tô. Nhưng hầu hết chúng ta đều chỉ biết tía tô được sử dụng như một loại rau gia vị. Với nhiều món canh nấu như ngó khoai, nấu cháo… bạn vẫn thường cho tía tô vào để ăn. Chúng làm món ăn thêm thơm ngon, hấp dẫn với hương vị đặc trưng. Nhưng không chỉ có vậy, tía tô còn là một loại thuốc chữa bệnh được Đông y ghi nhận. Tía tô còn là một loại thuốc chữa bệnh được Đông y ghi nhận. Lương y Vũ Quốc Trung (Phòng Chẩn trị Y học cổ truyền) cho biết, tía tô trong Đông y còn có tên gọi khác là tô diệp, tử tô, tô ngạnh. Tía tô có tác dụng trị cảm mạo, sốt, ho. Cành của cây tía tô là một trong những vị thuốc có tác dụng an thai. Phụ nữ bị cảm khi uống nước tía tô sẽ nhanh lành bệnh. Theo cựu đại tá, lương y đa khoa Bùi Hồng Minh (Phó Chủ tịch Hội Đông y Ba Đình, Hà Nội), trong Đông y, tía tô có tính ấm, vị cay, vào 3 kinh phế - tâm - tỳ, không độc. Lương y Bùi Hồng Minh ghi nhận, lá tía tô là rau thơm gia vị rất phổ biến, đồng thời là vị thuốc rất hay dùng, để trừ cảm mạo. Hạt làm trà uống và thuốc hạ khí, cành làm thuốc an thai. Nghiên cứu của y học hiện đại cho thấy, tía tô có giá trị dinh dưỡng cao, giàu vitamin A, C, giàu hàm lượng Ca, Fe, và P, loại cây tía tô không những có thể dùng để chế biến các món ăn ngon miệng mà còn có tính năng chữa bệnh khá cao. Tía tô có giá trị dinh dưỡng cao, giàu vitamin A, C, giàu hàm lượng Ca, Fe, và P. Vào những ngày miền Bắc trở nên rét đậm rét hại như hiện nay, tía tô nên có sẵn trong nhà để trị những chứng bệnh thường gặp như cảm lạnh , phát sốt, nhức đầu, đau mình ê ẩm, người không ra mồ hôi, bí bách khó chịu… Trước tình trạng kháng kháng sinh như hiện nay, tía tô xứng đáng là vị thuốc không thể thiếu giúp ngăn chặn nhiều chứng bệnh thường gặp, đặc biệt là những chứng bệnh thường gặp vào mùa đông. Không chỉ có vậy, lá tía tô cũng có thể chữa trị những vấn đề về da, giúp làm đẹp da hiệu quả, là giải pháp dưỡng da ngay tại nhà an toàn, mang lại kết quả lâu dài. Tía tô được sử dụng làm thuốc trong Đông y như thế nào? Theo lương y Bùi Hồng Minh, bạn hoàn toàn có thể sử dụng tía tô để chữa bệnh thay vì uống thuốc tây, tránh lạm dụng kháng sinh cực hiệu quả. Một số bài thuốc chữa bệnh từ tía tô được Đông y ghi nhận là: Bạn hoàn toàn có thể sử dụng tía tô để chữa bệnh thay vì uống thuốc tây, tránh lạm dụng kháng sinh cực hiệu quả. - Chữa cảm lạnh: Một nắm lá tía tô nấu với nước uống hoặc dùng lá tía tô với kinh giới, hương nhu, lá xả, lá tre nấu với nước để xông. - Chữa cảm sốt, nhức đầu, ngạt mũi: Hạt tía tô 120gr, vỏ quít 8gr, cam thảo nam 10gr, gừng tươi 3 lát sắc với nước uống nóng 1 lần 1 ngày. - Toát mồ hôi, giúp nhẹ người, đỡ mệt mỏi: Nấu cháo gạo tẻ cho ra bát, trộn lá tía tô non thái chỉ. Ăn nóng, để mồ hôi toát ra. Đây cũng là cách chữa cảm mạo, cảm lạnh cực hiệu quả và rất phổ biến. - Ngộ độc thức ăn: Đau bụng đi ngoài, nôn mửa do ăn các loại thức ăn như cua cá. Sử dụng lá tía tô đủ dùng giã lấy nước cốt để uống. Đối với người xuất hiện ngứa nổi mẩn (dị ứng) thì lấy bã đã sắc hoặc lá tươi xoa xát. Khi mang thai, không nên dùng nước lá hay cành tía tô uống hàng ngày thay nước. - Viêm họng, răng, miệng: Dùng lá tía tô sắc nước súc miệng, ngậm và uống. - Chữa đau bụng, đầy chướng: Giã lá tía tô lấy một bát nước, hòa một chút muối cho uống một lần. - Chữa các chứng chảy máu do ho, nôn, tiêu chảy: Lấy nhiều lá tía tô cho vào nồi đun gạn bỏ bã, cô đặc thành cao. - Chữa ngứa da, mề đay, mẩn ngứa vào mùa lạnh, làm đẹp da, giúp da mịn sáng hơn: Dùng lá tía tô giã lá, lọc lấy nước để tắm hoặc lau chỗ ngứa. Dùng lá tía tô giã lá, lọc lấy nước để tắm hoặc lau chỗ ngứa sẽ giúp chữa bệnh hiệu quả. Lưu ý: Khi mang thai, không nên dùng nước lá hay cành tía tô uống hàng ngày thay nước. Vì tía tô có tính ấm, dùng thường xuyên và nhiều sẽ không tốt cho sức khỏe, bà bầu có nguy cơ bị tăng huyết áp. Tía tô là một vị thuốc, khi không có bệnh chỉ nên dùng như một gia vị. Ngoài ra, lá tía tô dù để ăn hay làm thuốc cũng cần đảm bảo thật sạch vì loại lá này có mặt phủ lông, khó sạch nếu không rửa kỹ, dễ bị nhiễm khuẩn, nhiễm sán… Tốt nhất nên ăn lá tía tô mà nhà trồng được để đảm bảo an toàn hơn cho sức khỏe.
     

    Chia sẻ trang này

Đang tải...

Chia sẻ trang này