1. [Xem] Quy định diễn đàn mRaovat

    Diễn đàn rao vặt Miễn Phí 2018, 2019, 2020, Link Dofolow
    Diễn đàn cho ĐĂNG TIN MIỄN PHÍ, CHẤT LƯỢNG.
    Mọi hành vi SPAM sẽ bị xóa toàn bộ bài viết và ban vĩnh viễn IP chỉ trong 1 click của admin ^^
    Nếu không nhận được EMAIL xác nhận thành viên khi đăng ký, vui lòng kiểm tra EMAIL từ hệ thống trong hộp thư SPAM!
Dismiss Notice

[Xem] Hưỡng dẫn đăng tin rao vặt hiệu quả

Thành viên cố tình comment cho đủ bài viêt sẽ bị Baned vĩnh viễn và cấm IP.
Hãy chung tay bấm nút báo cáo SPAM vì một cộng đồng phát triển.

Logistics là gì ? tổng quan về ngành logistics

Thảo luận trong 'Rao vặt Tổng hợp' bắt đầu bởi tmvkorea, 24/7/21.

  1. tmvkorea

    tmvkorea New Member

    Tham gia ngày:
    14/4/21
    Thảo luận:
    9
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Nghề nghiệp:
    Viện thẩm mỹ Korea
    Nơi ở:
    Hà nôi
    Web:
    logistics là gì? Bạn có bao giờ là sẽ thắc mắc như vậy không? Cá nhân tôi mặc dù đã làm trong ngành shipping khá nhiều năm, và sau đó đã chuyển sang làm cho công ty logistics, tôi vẫn có thời gian dài mà không có khái niệm rõ ràng về lĩnh vực này.


    1. Lịch sử, giới thiệu về logistics

    Về bề mặt lịch sử, thuật ngữ logistics đã bắt nguồn từ các cuộc chiến tranh cổ đại của đế chế La Mã và Hy Lạp. Khi đó, những chiến binh có chức danh “Logistikas” đã được giao nhiệm vụ chu cấp,phân phối vũ khí và các loại nhu yếu phẩm, để đảm bảo điều kiện cho quân sỹ hành quân an toàn từ bản doanh đến một vị trí khác. Công việc “hậu cần” này rất có ý nghĩa sống còn tới cục diện của chiến tranh, khi các bên tìm mọi cách để bảo vệ nguồn cung ứng của mình và tìm cách phá hủy nguồn cung ứng của đối phương. Quá trình tác nghiệp đó dần hình thành một hệ thống mà sau này còn gọi là quản lý logistics.


    Trong thế chiến thứ hai, vai trò của “logistics” ngày càng được khẳng định. Đội quân hậu cần của quân đội Mỹ và đồng minh tỏ ra có hiệu quả hơn rất nhiều so với quân đội Đức. Quân Mỹ đã luôn đảm bảo cung cấp vũ khí, đạn dược, và quân nhu đúng địa điểm, đúng thời gian, bằng những phương thức tối ưu nhất. Nhờ phát huy được ưu thế về công tác hậu cần mà Mỹ và đồng minh đã nhiều lần chiếm ưu thế được trong cuộc chiến tranh. Cũng như trong thời gian này, nhiều ứng dụng về logistics đã được phát triển và vẫn còn được sử dụng cho đến ngày nay, mặc dù đã có ít nhiều trong việc thay đổi để phù hợp với môi trường sản xuất kinh doanh.


    1. Logistics nghĩa là gì?


    Logistics nghĩa là gì ? là thuật ngữ chuyên ngành có nguồn gốc Hy Lạp. Logistics là một phần của chuỗi cung ứng bao gồm tổng thể nhiều công việc liên quan đến hàng hóa. Từ quy trình đóng gói, vận chuyển, lưu kho và bảo quản cho đến khi hàng được giao tận tay cho người tiêu thụ cuối cùng.

    Trong doanh nghiệp luôn luôn phải được quan tâm nhiều đến chiến lược Logistics để tìm ra con đường phù hợp và tốt nhất . Một chiến lược Logistics phù hợp sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm được thời gian cũng như công sức và chi phí. Ngoài ra, Logistics tốt cũng giúp cho doanh nghiệp phát huy được lợi thế cạnh tranh của mình.Câu trả lời bên trên đã giải đáp cho Khách hàng Logistics nghĩa là gì ?


    1. Logistics trong luật Việt Nam

    Thuật ngữ logistics cũng đã được sử dụng chính thức trong bộ Luật thương mại 2005, và được phiên âm (một cách khá là “ngộ nghĩnh”) trong tiếng Việt là “lô-gi-stíc”. Điều 233 Luật thương mại đã nói là:


    “Dịch vụ logistics là một hoạt động thương mại, theo đó thương nhân sẽ tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, lưu kho, lưu bãi, vận chuyển,làm thủ tục hải quan, các thủ tục các giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì và ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo đúng thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao.”


    3.1 Định nghĩa mang tính học thuật

    Hiện có rất nhiều định nghĩa học thuật về thuật ngữ logistics. Theo Hiệp hội của các nhà chuyên nghiệp về quản trị chuỗi cung ứng logistics (Council of Supply Chain Management Professionals - CSCMP), thì thuật ngữ này được định nghĩa khá là đầy đủ như sau:

    “Quản trị logistics là một phần của quản trị chuỗi cung ứng bao gồm các việc hoạch định, thực hiện, kiểm soát việc vận chuyển và dự trữ được hiệu quả hàng hóa, dịch vụ cũng như những thông tin liên quan đến từ nơi xuất phát đến nơi tiêu thụ để đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Hoạt động của quản trị logistics cơ bản bao gồm từ quản trị vận tải hàng hóa xuất và nhập, quản lý kho bãi, nguyên vật liệu,đội tàu, thực hiện các đơn hàng, thiết kế mạng lưới logistics, hoạch định cung/cầu,quản trị tồn kho quản trị các nhà cung cấp dịch vụ thứ ba. Ở một số những mức độ khác nhau, các chức năng của logistics cũng bao gồm việc tìm những nguồn đầu vào, hoạch định sản xuất, đóng gói và dịch vụ khách hàng. Quản trị logistics là chức năng tổng hợp được kết hợp và tối ưu hóa tất cả các hoạt động trong ngành logistics cũng như phối hợp hoạt động logistics với các chức vụ khác như marketing, kinh doanh, sản xuất,công nghệ thông tin,tài chính.”


    1. Logistics là gì?

    Logistics là gì: là một thuật ngữ chuyên ngành từ gốc Hy Lạp, trong tiếng tiếng Việt có nghĩa là “hậu cần”. Để hiểu một cách đơn giản, logistics là chuỗi cung ứng bao gồm tổng thể các hoạt động liên quan tới những mặt hàng hóa như: đóng gói, nhập kho, vận chuyển, thủ tục giấy tờ khác, lưu kho, bảo quản, làm thủ tục hải quan, ghi ký mã hiệu, tư vấn cho khách hàng, giao hàng cùng với các hoạt động khác có liên quan tới các hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng nhằm để hưởng một khoản thù lao nhất định.

    Trước đây, khi chưa có những đơn vị làm dịch vụ logistics thì mỗi doanh nghiệp đều phải tự mình thực hiện quy trình này. Để sản xuất cũng như kinh doanh hiệu quả, chiến lược logistics phải được thực hiện tốt. Bởi chúng sẽ giúp các doanh nghiệp tiết kiệm được thời gian, tiền bạc và công sức. Đồng thời, giúp việc kinh doanh của doanh nghiệp đạt được hiệu quả cao hơn. Một doanh nghiệp thực hiện tốt logistics sẽ chiếm lợi thế cao trong thời buổi thị trường có sự cạnh tranh mạnh mẽ như hiện nay.

    [​IMG]

    Logistics là một thuật ngữ chuyên ngành, nghĩa là dịch vụ“hậu cần”


    Tuy nhiên, đây là thực chất định nghĩa về dịch vụ logistics. Đa phần người Việt đều định nghĩa logistics là dịch “hậu cần”. Tuy nhiên, đây không phải ý nghĩa đầy đủ về logistics hiện đại.


    Theo Hiệp hội các nhà chuyên nghiệp về quản trị chuỗi cung ứng CSCMP có đưa ra về định nghĩa logistics như sau:


    “Quản trị logistics là một phần trong việc hoạt động quản trị chuỗi cung ứng, bao gồm đầu mục các công việc: hoạch định, kiểm soát vận chuyển và dự trữ hàng hóa, dịch vụ , thực hiện, cũng như các thông tin liên quan tới những nơi hàng xuất phát tới nơi cần tiêu thụ theo nhu cầu khách hàng.


    Hoạt động cơ bản của ngành quản trị logistics cơ bản bao gồm: quản trị vận tải hàng hóa xuất và nhập; quản trị thiết lập mạng lưới logistics, quản trị đội tàu,vật liệu,kho bãi, thực hiện đơn hàng; quản trị tồn kho, quản trị hoạch định cung – cầu; quản trị các nhà cung cấp dịch vụ thứ ba.

    Ở một mức độ khác, chức năng của logistics là gì cũng có thể bao gồm các hoạt động như: tìm nguồn đầu vào và đầu ra; hoạch định hoạt động sản xuất, đóng gói; dịch vụ khách hàng.

    Tóm lại, quản trị logistics là chức năng tổng hợp và tối ưu hóa tất cả các hoạt động trong ngành logistics. Đồng thời, phối hợp các hoạt động logistics với bên marketing, sản xuất, kinh doanh, tài chính, công nghệ thông tin.”


    1. Những điều bạn cần biết về ngành Logistics

    Để hiểu rõ hơn, chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu sâu vào các khía cạnh ngành logistics là gì hơn nhé.


    5.1 Quy trình hoạt động logistics

    Logistics không chỉ là hoạt động của một công ty chuyên cung cấp dịch vụ, nó còn là hoạt động của mọi doanh nghiệp. Bởi vậy, một quy trình logistics cơ bản cần phải đảm bảo các hoạt động sau đây: Dịch vụ khách hàng, dự báo nhu cầu, thông tin phân phối và kiểm soát lưu kho, vận chuyển nguyên vật liệu, quản lý quá trình đặt hàng,đóng gói & xếp dỡ hàng, phân loại hàng hóa lựa chọn địa điểm nhà máy & kho, gom hàng hóa.


    Đây là các hoạt động logistics cơ bản của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần phải có. Nhưng không phải chỉ đơn giản như vậy! Logistics còn bao gồm cả hoạt động vận chuyển và giao hàng tận tay mỗi khách hàng. Không phải doanh nghiệp nào cũng có đủ thời gian và nhân lực, vật lực để thực hiện tốt công việc này. Bởi vậy mà dịch vụ logistics đã ra đời và trở thành cánh tay phải đắc lực cho các doanh nghiệp.


    5.2 Phân loại Logistics theo quá trình

    Inbound Logistics (Logistics đầu vào): là bao gồm các hoạt động tiếp nhận và lưu trữ nguyên vật liệu đầu vào từ nhà cung cấp đến doanh nghiệp, đảm bảo được các yếu tố đầu vào được cung ứng một cách tối ưu về giá trị về thời gian và chi phí phục vụ cho quá trình sản xuất. Dòng dịch chuyển này cần phải được giám sát nghiêm ngặt để việc sản xuất diễn ra thuận lợi với mức chi phí thấp, ít rủi ro nhất và hiệu quả nhất có thể.


    Outbound Logistics (Logistics đầu ra):là bao gồm các hoạt động như kho bãi lưu trữ, phân phối sản phẩm đến tận nơi nhận (nhà bán buôn, bán lẻ, khách hàng,…) sao cho tối ưu về địa điểm và chi phí,thời gian nhằm tạo ra thành phẩm với giá thành hữu nghị, đáp ứng toàn diện, kịp thời với nhu cầu khách hàng và đem về lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp..


    Reverse Logistics (Logistics ngược): là bao gồm các hoạt động của quá trình thu hồi sản phẩm lỗi,phế liệu,phế phẩm,… phát sinh sau khi phân phối được sản phẩm, nhằm mục đích tái chế hoặc xử lý.


    11.1 Bí quyết xin việc ngành Logistic
    Cộng đồng và các kênh thông tin tuyển dụng công việc ngành Logistics



    Tự trau dồi kiến thức và kỹ năng bằng những cách nào? Trước hết bạn có thể tham gia các diễn đàn, website trên internet để học hỏi kinh nghiệm cũng như cập nhật các thông tin, những đổi mới của tên ngành như Logistics4vn, trang web của các hãng tàu, công ty dịch vụ Logistics tại việt nam… Trên facebook thì có các fanpage Cộng đồng Logistics Việt Nam, Logistics Vietnam hoặc group LOGISTICS VIETNAM hay Cộng đồng xuất nhập khẩu - Logistics… Và tất nhiên cũng đừng quên cập nhật trang đăng tin tuyển dụng chuyên nghiệp mỗi ngày như https://goldencareers.com.vn/ để không bỏ lỡ các cơ hội việc làm thích hợp nhé.

    11.2 CV xin việc ngành Logistics
    Trong bộ hồ sơ xin việc ngành Logistics thì có một bản CV ấn tượng, chuyên nghiệp là điều không thể thiếu. Nhà tuyển dụng có thể đánh trượt bạn bất cứ lúc nào nếu bạn không biết cách trình bày một CV xin việc khoa học và súc tích mà vẫn đầy đủ năng lực. Bạn có thể tham khảo Cách viết CV xin việc ngành xuất nhập khẩu, Logistics để tự hoàn thiện được CV của bản thân.

    Hoặc tham khảo các mẫu CV khác của từng công việc cụ thể ngành xuất nhập khẩu, Logistics tại đây
     

    Chia sẻ trang này

Đang tải...

Chia sẻ trang này