1. [Xem] Quy định diễn đàn mRaovat

    Diễn đàn rao vặt Miễn Phí 2018, 2019, 2020, Link Dofolow
    Diễn đàn cho ĐĂNG TIN MIỄN PHÍ, CHẤT LƯỢNG.
    Mọi hành vi SPAM sẽ bị xóa toàn bộ bài viết và ban vĩnh viễn IP chỉ trong 1 click của admin ^^
    Nếu không nhận được EMAIL xác nhận thành viên khi đăng ký, vui lòng kiểm tra EMAIL từ hệ thống trong hộp thư SPAM!
Dismiss Notice

[Xem] Hưỡng dẫn đăng tin rao vặt hiệu quả

Thành viên cố tình comment cho đủ bài viêt sẽ bị Baned vĩnh viễn và cấm IP.
Hãy chung tay bấm nút báo cáo SPAM vì một cộng đồng phát triển.

Sai lầm kinh điển mẹ nào cũng mắc phải khi chăm con bị sốt mọc răng

Thảo luận trong 'Sức Khỏe & Sắc Đẹp' bắt đầu bởi minhhuyen, 14/10/17.

  1. minhhuyen

    minhhuyen Member

    Tham gia ngày:
    19/9/17
    Thảo luận:
    58
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    6
    Giới tính:
    Nữ
    Sốt mọc răng là hiện tượng bình thường ở trẻ, nhưng nếu chăm sóc không đúng cách có thể khiến trẻ sốt cao gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.

    Sai lầm kinh điển mẹ nào cũng mắc phải khi chăm con bị sốt mọc răng

    1. Không cho trẻ uống thuốc hạ sốt ngay sau khi về

    Nhiều mẹ chủ quan không cho trẻ uống thuốc hạ sốt ngay khi tiêm phòng về khiến trẻ có tình trạng sốt liên tục và sốt cao hơn.

    Theo các nhân viên y tế, ngay khi trẻ tiêm phòng về, mẹ cần cho trẻ uống thuốc hạ sốt ngay để hạn chế tình trạng sốt cao ở trẻ. Với trẻ có dấu hiệu sốt bình thường thì 4 tiếng uống/lần, nếu sốt cao hơn thì 3 tiếng/lần.


    2. Nhiệt độ phòng cho bé quá thấp


    Nhiệt độ phòng quá thậm sẽ khiến cho trẻ có nguy cơ bị cảm lạnh và thân nhiệt không ổn định do cơ thể quá nóng mà phòng quá lạnh.

    Nhiệt độ phòng lý tưởng nhất là khi để ở nhiệt độ từ 18 - 21 độ C hoặc 25 - 26 độ C. Khi cho bé nằm máy lạnh không nên để máy lạnh phả thẳng trực tiếp vào người con.


    3. Cho trẻ uống thuốc hạ sốt của người lớn

    [​IMG]
    Nhiều mẹ không chuẩn bị sẵn thuốc hạ sốt cho con nên cho con uống thuốc hạ sốt của người lớn. Điều này vô cùng nguy hiểm vì liều lượng thuốc người lớn khác hoàn toàn trẻ nhỏ, nếu để trẻ uống có nguy cơ sốc thuốc rất nguy hiểm.


    4. Không cho trẻ tắm


    Khi trẻ bị sốt sau khi tiêm phòng, nhiều mẹ kiêng không cho trẻ tắm vì sợ trẻ sẽ bị cảm lạnh. Tuy nhiên, theo các bác sĩ, trẻ sau tiêm phòng vẫn được tắm bình thường bằng nước ấm, tắm nhanh và ở nơi kín gió. Việc tắm cho trẻ sẽ giúp trẻ sạch sẽ, dễ chịu và phòng được nhiều bệnh.


    5. Cho trẻ uống nước lạnh


    Nước lạnh sẽ khiến cơ thể trẻ tốn thêm nhiều năng lượng để làm nóng nước khi qua cổ họng và khiến trẻ yếu hơn. Do đó, cho trẻ uống nước ấm là tốt nhất. Nước lạnh không những không làm trẻ hạ thân nhiệt mà còn khiến trẻ mất thêm nhiều năng lượng.


    Mẹ có thể cho trẻ bú sữa hoặc uống sữa nóng để bù thêm nước.

    Nhầm sốt bệnh với sốt mọc răng: cẩn thận mất con!

    Theo bác sĩ Đỗ Hoàng Việt (Khoa nhi, bệnh viện Nhi Quảng Ninh) cho biết: "Sốt là hiện tượng tăng nhiệt độ cơ thể hơn mức bình thường (36.5-37.5°C).

    Đa phần nguyên nhân sốt ở trẻ em là do nhiễm khuẩn (vi khuẩn, virus, ký sinh trùng,…). Còn trẻ sốt mọc răng cơ thể ở mức 38-38,5 °C, một số trường hợp sốt cao là do tiến triển bệnh cấp tính gây viêm quanh thân răng hoặc áp xe quanh thân răng". Do vậy, trẻ sốt mọc răng và sốt thường hoàn toàn khác nhau.

    Ngoài ra, Viện Nha khoa Nhi Mỹ khẳng định, sốt cao hơn 39 độ không nên quy kết cho bất cứ vấn đề gì về răng, bao gồm mọc răng

    Trẻ mọc răng có thể sốt hoặc không sốt. Phần lớn, trẻ sốt trong quá trình mọc răng là do viêm lợi. Bác sĩ Việt cho biết, trẻ sốt mọc răng thường có những triệu chứng sau:

    - Trẻ chảy dãi: Nhiều trẻ khi mọc răng thường chảy nước miếng và thích ngậm gì đó trong miệng. Khi mọc răng, cơ thể của trẻ yếu đi nên trẻ dễ bị bệnh, bị rối loạn tiêu hóa. Vào thời kì này hoặc sớm hơn, trẻ thường bị sốt nhẹ.

    - Khi mọc răng, trẻ thường mệt mỏi, quấy khóc, ít ngủ và bứt rứt khó chịu trong người.

    - Nướu có thể bị sưng đỏ làm trẻ có cảm giác ngứa ngáy, khó chịu tại chỗ răng đang nhú lên. Giai đoạn này, trẻ thường cho ngón tay, đồ chơi vào miệng để cắn.

    Những triệu chứng này thường xảy ra trước khi răng nhú lên 3-5 ngày. Ngoài ra, nướu nứt ra, có thể bị nhiễm trùng vùng răng miệng. Những triệu trứng này khiến trẻ thường quấy khóc nhiều, ăn uống kém và có thể bị sụt cân.
     

    Chia sẻ trang này

Đang tải...

Chia sẻ trang này