1. [Xem] Quy định diễn đàn mRaovat

    Diễn đàn rao vặt Miễn Phí 2018, 2019, 2020, Link Dofolow
    Diễn đàn cho ĐĂNG TIN MIỄN PHÍ, CHẤT LƯỢNG.
    Mọi hành vi SPAM sẽ bị xóa toàn bộ bài viết và ban vĩnh viễn IP chỉ trong 1 click của admin ^^
    Nếu không nhận được EMAIL xác nhận thành viên khi đăng ký, vui lòng kiểm tra EMAIL từ hệ thống trong hộp thư SPAM!
Dismiss Notice

[Xem] Hưỡng dẫn đăng tin rao vặt hiệu quả

Thành viên cố tình comment cho đủ bài viêt sẽ bị Baned vĩnh viễn và cấm IP.
Hãy chung tay bấm nút báo cáo SPAM vì một cộng đồng phát triển.

Tài liệu thì tương lai đơn: lý thuyết, ứng dụng

Thảo luận trong 'Rao vặt Tổng hợp' bắt đầu bởi mientrunghd, 12/10/21.

  1. mientrunghd

    mientrunghd Member

    Tham gia ngày:
    18/4/20
    Thảo luận:
    254
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nữ
    Web:
    1. Định nghĩa thì tương lai đơn
    Thì tương lai đơn trong tiếng Anh (Simple future tense) được dùng khi không có kế hoạch hay quyết định làm gì nào trước khi chúng ta nói. Chúng ta ra quyết định tự phát tại thời điểm nói.

    2. Công thức thì tương lai đơn
    Như các loại thì khác, công thức tương lai đơn cũng có 3 loại cấu trúc tương lai đơn.

    2.1. Câu khẳng định thì tương lai đơn
    Cấu trúc: S + will/shall + V-inf

    Trong đó:

    • S: chủ ngữ
    • V: động từ (V-inf: động từ nguyên thể)
    • O: tân ngữ
    Chú ý:

    • Trợ động từ WILL có thể viết tắt là ”LL
      (He will = He’ll, She will = She’ll, I will = I’ll, They will = They’ll, You will = You’ll..)
    Ví dụ:

    • I will buy a cake tomorrow.
    • My family will travel in HCM City next week.
    2.2. Câu phủ định thì tương lai đơn
    Cấu trúc: S + will/shall + not + V-inf

    Trong đó:

    • S: chủ ngữ
    • V: động từ (V-inf: động từ nguyên thể)
    • O: tân ngữ
    Chú ý: Phủ định của will là won’t.

    • Trợ động từ WILL+ NOT = WON’T
    Ví dụ:

    • I won’t come your house tomorrow.
    • I promise I won’t tell this anyone
    2.3. Câu hỏi thì tương lai đơn
    Yes, I will / No, I won't\n- Shall we dance?"}" data-sheets-userformat="{"2":29571,"3":{"1":0},"4":[null,2,16773836],"10":2,"11":4,"12":0,"15":"Arial","16":10,"17":1}" data-sheets-textstyleruns="[null,0,{"5":0}]{"1":19}[null,44,{"5":0}]{"1":126}[null,130,{"5":0}]{"1":148}[null,182,{"5":0}]" style="box-sizing: border-box">Cấu trúc: Will/Shall + S + V-inf ?

    Yes, I will / No, I won't\n- Shall we dance?"}" data-sheets-userformat="{"2":29571,"3":{"1":0},"4":[null,2,16773836],"10":2,"11":4,"12":0,"15":"Arial","16":10,"17":1}" data-sheets-textstyleruns="[null,0,{"5":0}]{"1":19}[null,44,{"5":0}]{"1":126}[null,130,{"5":0}]{"1":148}[null,182,{"5":0}]" style="box-sizing: border-box">Câu trả lời:

    • Yes, I will / No, I won't\n- Shall we dance?"}" data-sheets-userformat="{"2":29571,"3":{"1":0},"4":[null,2,16773836],"10":2,"11":4,"12":0,"15":"Arial","16":10,"17":1}" data-sheets-textstyleruns="[null,0,{"5":0}]{"1":19}[null,44,{"5":0}]{"1":126}[null,130,{"5":0}]{"1":148}[null,182,{"5":0}]" style="box-sizing: border-box">Yes, S + will
    • Yes, I will / No, I won't\n- Shall we dance?"}" data-sheets-userformat="{"2":29571,"3":{"1":0},"4":[null,2,16773836],"10":2,"11":4,"12":0,"15":"Arial","16":10,"17":1}" data-sheets-textstyleruns="[null,0,{"5":0}]{"1":19}[null,44,{"5":0}]{"1":126}[null,130,{"5":0}]{"1":148}[null,182,{"5":0}]" style="box-sizing: border-box">No, S + will not (won’t)
    Yes, I will / No, I won't\n- Shall we dance?"}" data-sheets-userformat="{"2":29571,"3":{"1":0},"4":[null,2,16773836],"10":2,"11":4,"12":0,"15":"Arial","16":10,"17":1}" data-sheets-textstyleruns="[null,0,{"5":0}]{"1":19}[null,44,{"5":0}]{"1":126}[null,130,{"5":0}]{"1":148}[null,182,{"5":0}]" style="box-sizing: border-box">Ví dụ:

    • Yes, I will / No, I won't\n- Shall we dance?"}" data-sheets-userformat="{"2":29571,"3":{"1":0},"4":[null,2,16773836],"10":2,"11":4,"12":0,"15":"Arial","16":10,"17":1}" data-sheets-textstyleruns="[null,0,{"5":0}]{"1":19}[null,44,{"5":0}]{"1":126}[null,130,{"5":0}]{"1":148}[null,182,{"5":0}]" style="box-sizing: border-box">Will you marry me? -> Yes, I will /No, I won’t
    • Yes, I will / No, I won't\n- Shall we dance?"}" data-sheets-userformat="{"2":29571,"3":{"1":0},"4":[null,2,16773836],"10":2,"11":4,"12":0,"15":"Arial","16":10,"17":1}" data-sheets-textstyleruns="[null,0,{"5":0}]{"1":19}[null,44,{"5":0}]{"1":126}[null,130,{"5":0}]{"1":148}[null,182,{"5":0}]" style="box-sizing: border-box">Shall we dance?
    3. Cách dùng thì tương lai đơn
    3.1. Diễn tả một quyết định hay một ý định nhất thời nảy ra ở thời điểm nói. Có từ tín hiệu chỉ thời gian trong tương lai
    Ví dụ:

    • I miss my grandmother so much. I will drop by her house after working tomorrow
      (Tôi rất nhớ bà tôi vì thế sau giờ làm ngày mai tôi sẽ đi thăm bà.)
    3.2. Diễn đạt một dự đoán không có căn cứ
    Ví dụ:

    • I think she won’t come and join our party.
      (Tôi nghĩ cố ấy sẽ không đến tham gia bữa tiệc của chúng ta đâu.)
    3.3. Đưa ra lời yêu cầu, đề nghị, lời mời
    Ví dụ:

    • Will you go out for dinner with me? (Bạn có thể đi ăn tối với tôi được không?)
    • Will you pass me the pencil, please? (Bạn có thể chuyển bút chì cho tôi được không?)
    3.4. Diễn đạt lời hứa
    Ví dụ:

    • I promise I will write to her every day. (Tôi hứa tôi sẽ viết thư cho cô ta mỗi ngày.)
    • My friend will never tell anyone about this. (Bạn tôi sẽ không nói với ai về việc này.)
    3.5. Diễn đạt lời cảnh báo hoặc đe dọa
    Ví dụ:

    • Be quiet or Chinhtao will be angry. (Hãy trật tự đi, không Chinhtao sẽ nổi giận đấy.)
    • Stop talking, or the teacher will send you out. (Không nói chuyện nữa, nếu không giáo viên sẽ đuổi em ra khỏi lớp.)
    3.6. Dùng để đề nghị giúp đỡ người khác
    (1 câu hỏi phỏng đoán bắt đầu bằng Shall I)

    Ví dụ:

    • Shall I carry the bags for you, Dad? (Để con mang những chiếc túi này giúp bố nhé.)
    • Shall I get you something to eat? (Tôi sẽ mang cho bạn thứ gì đó để ăn, được chứ?)
    3.7. Dùng nhằm đưa ra một vài gợi ý
    Câu hỏi phỏng đoán bắt đầu bằng Shall we

    Ví dụ:

    • Shall we play football? (Chúng ta chơi đá bóng nhé?)
    • Shall we have Chinese food? (Chúng ta ăn đồ ăn Trung Hoa nhé.)
    3.8. Dùng để hỏi xin lời khuyên
    What shall I do? hoặc What shall we do?

    Ví dụ:

    • I have a fever. What shall I do? (Tôi bị sốt rồi. Tôi phải làm gì bây giờ?)
    • We’re lost. What shall we do? (Chúng ta bị lạc rồi. Chúng ta phải làm gì bây giờ?)
    3.9. Dùng trong câu điều kiện loại I, diễn tả 1 giả định có thể xảy ra trong hiện tại và tương lai
    Ví dụ:

    • If she learns hard, she will pass the exam. (Nếu mà cô ấy học hành chăm chỉ thì cô ấy sẽ thi đỗ.)
    4. Dấu hiệu nhận biết thì tương lai đơn
    4.1. Trạng từ chỉ thời gian
    • In + (thời gian): trong bao lâu (in 5 minutes: trong 5 phút)
    • Tomorrow: ngày mai
    • Next day/ next week/ next month/ next year: ngày tới, tuần tới, tháng tới, năm tới.
    • Soon: sớm thôi
    Ví dụ:

    • We’ll meet at school tomorrow. (Ngày mai chúng ta sẽ gặp ở trường.)
    4.2. Trong câu có những động từ chỉ quan điểm
    • Think/ believe/ suppose/ assume…: nghĩ/ tin/ cho là
    • Promise: hứa
    • Hope, expect: hi vọng/ mong đợi
    Ví dụ:

    • I hope I will live abroad in the future. (Tôi hi vọng sau này sẽ sống ở nước ngoài.)
    4.3. Trong câu có những trạng từ chỉ quan điểm
    • Perhaps/ probably/ maybe: có lẽ
    • Supposedly: cho là, giả sử
    Ví dụ:

    • This picture is supposedly worth a million pounds.
      (Bức tranh này được cho là đáng giá một triệu pounds)
    5. MỘT SỐ CẤU TRÚC KHÁC MANG Ý NGHĨA TƯƠNG LAI
    Ta có thể sử dụng một số cấu trúc ngữ pháp khác có chức năng tương tự thì tương lai đơn, diễn đạt hành động, sự việc có khả năng xảy ra trong tương lai như:

    (to be) likely to + V
    (có khả năng/ có thể)

    I believe that technological innovations such as robots are likely to do most of human’s work in the future.

    (to be) expected to + V

    (được kỳ vọng)

    Artificial intelligence is expected to replace human in most manual work in the near future.

    6. SỰ KHÁC NHAU GIỮA HAI THÌ
    Sự khác biệt giữa thì tương lai đơn và cấu trúc ‘be going to + V’

    Điểm khác biệt lớn nhất giữa thì tương lai đơn và cấu trúc ‘be going to + V’ nằm ở khả năng xảy ra của phán đoán, dự đoán của người nói. Vì vậy:

    • Sử dụng mẫu ‘be going to + V’ nếu có bằng chứng chứng minh cho phán đoán của mình.
    • Sử dụng thì tương lai đơn hoặc các cấu trúc thay thế nếu phán đoán của mình chỉ dựa trên cảm nhận chứ không có bằng chứng hoặc căn cứ rõ ràng.
     

    Chia sẻ trang này

Đang tải...

Chia sẻ trang này