1. [Xem] Quy định diễn đàn mRaovat

    Diễn đàn rao vặt Miễn Phí 2018, 2019, 2020, Link Dofolow
    Diễn đàn cho ĐĂNG TIN MIỄN PHÍ, CHẤT LƯỢNG.
    Mọi hành vi SPAM sẽ bị xóa toàn bộ bài viết và ban vĩnh viễn IP chỉ trong 1 click của admin ^^
    Nếu không nhận được EMAIL xác nhận thành viên khi đăng ký, vui lòng kiểm tra EMAIL từ hệ thống trong hộp thư SPAM!
Dismiss Notice

[Xem] Hưỡng dẫn đăng tin rao vặt hiệu quả

Thành viên cố tình comment cho đủ bài viêt sẽ bị Baned vĩnh viễn và cấm IP.
Hãy chung tay bấm nút báo cáo SPAM vì một cộng đồng phát triển.

Tận dụng chất thải thực phẩm làm đèn LED

Thảo luận trong 'Rao vặt Tổng hợp' bắt đầu bởi nguyenvy321, 7/12/22.

Tags:
  1. nguyenvy321

    nguyenvy321 Member

    Tham gia ngày:
    23/6/18
    Thảo luận:
    538
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    18
    Giới tính:
    Nữ
    Web:
    Tận dụng chất thải thực phẩm làm đèn LED Các chất thải thực phẩm thường không được tận dụng và gây tác hại tới môi trường sống. Các nhà nghiên cứu đã tái sử dụng chúng vào mục đích chế tạo đèn led giá rẻ. Hiệu quả tiết kiệm điện của đèn LED đã được khẳng định và giá bộ biến tần 3 pha được sử dụng rộng rãi. Tuy nhiên, giá thành cao vẫn là trở ngại trong việc tiếp cận đèn LED của cư dân nhiều nước đang phát triển. Để giải quyết vấn đề này, hai giáo sư đại học tại Utah (Mỹ) đã nghiên cứu, chế tạo ra một loại đèn LED mới làm từ chất thải thực phẩm với giá thành sản xuất tương đối thấp, đồng thời còn góp phần xử lý chất thải, bảo vệ môi trường. Cụ thể, giáo sư đã trộn nước ngọt dư thừa, vụn bánh mỳ và bánh ngô với một loại dung môi đặc biệt, sau đó cho hỗn hợp này vào máy nhiệt phân. [​IMG] Dưới tác động của nhiệt độ và áp suất cao, chỉ sau khoảng 30-90 phút (tuỳ thuộc vào từng đơn chất và hợp chất có trong hỗn hợp trên), các chấm các-bon đã bắt đầu xuất hiện. Tiếp đó, để xác định tính chất quang học và vật liệu của các chấm các-bon này, họ đã thực hiện 4 quy trình kiểm tra khác nhau, gồm quang phổ hồng ngoại chuyển hoá Fourier, quang phổ quang điện tử tia X, kỹ thuật hình ảnh Raman và AFM. Kết quả kiểm tra cho thấy, các tinh thể sucrose và D-fructose hoà tan trong nước ngọt với đường kính 20 nm đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn về kích thước, màu sắc và độ sáng cần thiết để thực hiện vai trò của chấm các-bon trong đèn LED. Phát biểu về thành công của sáng chế, giáo sư cho biết: “Công nghệ chế tạo đèn LED hiện nay chủ yếu sử dụng các loại vật liệu như cadmium selenide hay graphene để tạo nên các chấm lượng tử (QD). Hạn chế của công nghệ này là nguyên liệu đầu vào rất hiếm hoặc khá tốn công để tổng hợp, ví dụ như cadmium selenide có giá 529 đô la cho 25 ml dung dịch. Hơn thế, quá trình khai thác, tổng hợp và sử dụng cũng ẩn chứa không ít nguy cơ ô nhiễm môi trường và gây hại cho sức khoẻ con người. Với công nghệ mới của chúng tôi, nguy cơ này hoàn toàn được xoá bỏ trong khi nhà sản xuất và người tiêu dùng không cần lo lắng về giá thành khi nguồn nguyên liệu đầu vào rất dồi dào và rẻ.” Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp Mỹ, mỗi năm có đến 31% lượng nông sản thành phẩm trên toàn liên bang không được sử dụng đến. Nếu có thể tận dụng được nguồn nguyên liệu này để sản xuất đèn LED thân thiện môi trường, nước Mỹ có thể đạt được những bước tiến lớn về tiết kiệm năng lượng, đồng thời xuất khẩu sản phẩm công nghệ này trên phạm vi thế giới.
     

    Chia sẻ trang này

Đang tải...

Chia sẻ trang này