1. [Xem] Quy định diễn đàn mRaovat

    Diễn đàn rao vặt Miễn Phí 2018, 2019, 2020, Link Dofolow
    Diễn đàn cho ĐĂNG TIN MIỄN PHÍ, CHẤT LƯỢNG.
    Mọi hành vi SPAM sẽ bị xóa toàn bộ bài viết và ban vĩnh viễn IP chỉ trong 1 click của admin ^^
    Nếu không nhận được EMAIL xác nhận thành viên khi đăng ký, vui lòng kiểm tra EMAIL từ hệ thống trong hộp thư SPAM!
Dismiss Notice

[Xem] Hưỡng dẫn đăng tin rao vặt hiệu quả

Thành viên cố tình comment cho đủ bài viêt sẽ bị Baned vĩnh viễn và cấm IP.
Hãy chung tay bấm nút báo cáo SPAM vì một cộng đồng phát triển.

Thể dục giúp trẻ em giảm cân giúp giảm nguy cơ béo phì

Thảo luận trong 'Rao vặt Tổng hợp' bắt đầu bởi rvxbinhphuoc, 25/10/21.

  1. rvxbinhphuoc

    rvxbinhphuoc Member

    Tham gia ngày:
    6/4/21
    Thảo luận:
    511
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nam
    Web:
    Thể dục giúp trẻ em giảm cân giúp giảm nguy cơ béo phì Ngoài áp dụng chế độ ăn uống hợp lý hàng ngày, việc tập thể dục là điều không thể thiếu để giúp trẻ em giảm béo. Tập thể dục giúpgiá cân phân tích 2 số lẻ tăng nhanh sự tiêu hao năng lượng cơ thể, nhưng quá trình tập cần phải thực hiện tuần tự theo từng bước không được nóng vội, nếu không sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Chỉ có kết hợp chế độ ăn uống và tập thể dục một cách hợp lý mới đạt được hiệu quả giảm béo tốt nhất. [​IMG] Lập kế hoạch tập thể dục Dựa vào các hình thức và lượng vận động, chúng ta có thể chia thành các loại vận động chính như sau: Những hoạt động thường ngày có thể thúc đẩy tiêu hao mỡ bao gồm: Leo thang bộ, đi bộ, làm việc nhà, đi mua sắm… Chỉ cần thường xuyên vận động thì mỡ sẽ không tích lũy. Cha mẹ phải tập cho trẻ tính cách hoạt bát năng động, tránh sự nuông chiều quá mức dẫn đến tính lười biếng như cho ăn tận miệng, áo mặc tận tay. Các bài tập thể dục tăng cường oxy trên 20 phút: Như đạp xe, khiêu vũ, bóng bàn, cầu lông… Những hình thức tập thể dục này có tác dụng rất tốt trong việc đốt cháy mỡ, tuy nhiên cần phải lưu ý tạm nghỉ một thời gian ngắn giữa lúc tập. Cha mẹ nên theo dõi và có bài tập phù hợp với sức con trẻ. Các loại vận động tăng cường sự dẻo dai cho cơ bắp: Loại vận động này tuy không đốt cháy mỡ nhưng có tác dụng giúp cơ bắp mềm dẻo, phòng ngừa chấn thương trong lúc tập. Các loại vận động tăng cường sức mạnh và sức chịu đựng của cơ thể: Tuy không có hiệu quả đốt cháy mỡ rõ rệt nhưng chỉ có tăng cường sức mạnh cho cơ bắp thì mới có thể nâng cao khả năng chịu đựng của cơ thể, từ đó mới thực hiện tốt các bào tập khác. Lập kế hoạch tập dựa theo dạng béo phì Khi lập kế hoạch tập thể dục giảm béo cho trẻ, ngoài việc căn cứ vào các loại vận động đã nêu trên để tính toán năng lượng vận động thíc hợp, chúng ta cần xét đến vị trí tích lũy trên cơ thể. Tùy vào dạng béo phì mà lựa chọn phương pháp thể dục phù hợp. Nếu trẻ béo toàn bộ cơ thể thì có thể tập thao bộ, đi bộ, khiêu vũ. Nhưng nếu trẻ chỉ béo nửa trên cơ thể, mỡ tích lũy ở vùng thắt lưng và cánh tay… thì tập kiểu này sẽ làm cho chân phải chịu đựng quá mức, rất dễ tổn thương khớp cổ chân. Trẻ béo phì kiểu này trước hết nên cho tập bơi lội, đạp xe…giúp tránh chịu đựng trọgn lượng nửa thân trên, đây là bước đầu của quá trình giảm béo. Sau khi trải qua một quá trình tập luyện, lượng mỡ nửa thân trên giảm bớt mỡ mới tiếp tục tập các bài thể dục khác như chạy bộ, khiêu vũ. Nguyên tắc tập thể dục giảm béo: Tần số: Mỗi tuần 5 – 7 lần, tốt nhất nên tập đều đặn mỗi ngày. Cường độ: Cần có chút cảm giác vã mồ hôi, vất vả và thở dốc. Lấy sức chịu đựng mà cơ thể trẻ có thể tiếp nhận làm giới hạn. Thời gian: Lúc mới tập có thể chỉ cần 20 phút, sau tăng dần lên 30 – 90 phút. Vượt trên 1 giờ thì hiệu quả sẽ rõ rệt. Các loại hình thể dục: Tốt nhất là đi bộ, tiếp đến là bơi lội, xe đạp, leo bậc cấp, khiêu vũ và một số loại vận động toàn thân có lượng vận động vừa và thấp. Những điểm cần chú ý: Phải kiên trì tập từ 18 tuần trở lên. Dựa vào tình trạng cơ thể của trẻ để có thời gian thích hợp. Lựa chọn môi trường thích hợp nhất với trẻ để cho trẻ tập. Cố gắng cho trẻ vận động nhiều trong sinh hoạt hàng ngày. Lên kế hoạch hợp lý để trẻ dễ thực hiện. Tăng dẫn cường độ và độ khó của bài tập, chẳng hạn như tăng cự ly bài tập chạy chậm. Cha mẹ hoặc người nhà nên cùng tập trung với trẻ hoặc cho trẻ tập chung với bạn. Ghi lại số liệu như cường độ, thời gian, năng lượng tiêu hao… Thường xuyên so sánh các chỉ số và khuyến khích, động viên trẻ hăng say luyện tập. Chú ý kết hợp với chế độ ăn uống hợp lý.
     

    Chia sẻ trang này

Đang tải...

Chia sẻ trang này