1. [Xem] Quy định diễn đàn mRaovat

    Diễn đàn rao vặt Miễn Phí 2018, 2019, 2020, Link Dofolow
    Diễn đàn cho ĐĂNG TIN MIỄN PHÍ, CHẤT LƯỢNG.
    Mọi hành vi SPAM sẽ bị xóa toàn bộ bài viết và ban vĩnh viễn IP chỉ trong 1 click của admin ^^
    Nếu không nhận được EMAIL xác nhận thành viên khi đăng ký, vui lòng kiểm tra EMAIL từ hệ thống trong hộp thư SPAM!
Dismiss Notice

[Xem] Hưỡng dẫn đăng tin rao vặt hiệu quả

Thành viên cố tình comment cho đủ bài viêt sẽ bị Baned vĩnh viễn và cấm IP.
Hãy chung tay bấm nút báo cáo SPAM vì một cộng đồng phát triển.

Thông tin về loài côn trùng gây hại bậc nhất - loài mối

Thảo luận trong 'Rao vặt Tổng hợp' bắt đầu bởi dietcontrungtphcm, 7/6/20.

  1. dietcontrungtphcm

    dietcontrungtphcm New Member

    Tham gia ngày:
    29/4/20
    Thảo luận:
    16
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nam
    Web:
    SINH SẢN CỦA LOÀI MỐI
    Vào đầu tháng 5 hay 6, mối cánh dài từ trong tổ bay ra. Sau đó thì rụng cánh và bò tìm mối cái để giao phối. Gặp điều kiện thích hợp thì chui vào tổ để sinh sản. Mối đực chuyên giao phối, còn mối hậu (mối chúa) là mối cái chuyên đẻ trứng. Chúng là nền để tổ mối mới sinh sôi nhiều hơn. Sau khi làm tổ được 10 ngày thì mối đẻ trứng. Một tháng sau thì ấu trùng được sinh ra. Trong 2 tháng, qua vài lần lột xác chúng lớn lên thành mối thợ và mối lính.

    TỔ CHỨC XÃ HỘI CỦA LOÀI MỐI
    Mối chúa (mối hậu)
    Mối chúa đầu nhỏ, nhưng bụng thì căng tròn to; cỡ ngón tay cái, có thể dài 12-15cm. Chúng có bộ phận sinh dục rất phát triển. Tuổi thọ trung bình của chúng có thể tới 10 năm. Lúc đầu đẻ ít nhưng sau 4-5 năm khi bộ phận sinh dục trưởng thành, chúng có thể sinh 8000-10000 trứng/ ngày.
    Mối thợ
    Chúng có cơ thể nhỏ, các chi thì phát triển, chiếm số đông trong một tổ mối, từ 70-80%. Chúng gánh vác mọi công việc trong tổ như xây tổ, chuyển trứng, hút nước, làm đường, nuôi mối non,…Mối thợ dùng đồ ăn và bùn cho dính vào nhau để xây tổ. Tổ mối có tổ chính và tổ phụ. Ở châu Phi, có loài mối xây dựng tổ trên mặt đất thành gò cao đến 10m và rất vững chãi giống như một pháo đài của riêng chúng.
    Mối lính
    Chúng được phân hóa từ mối thợ, số lượng không nhiều. Nhiệm vụ chủ yếu là canh gác và tấn công. Cặp hàm trên của chúng rất phát triển. Có con còn có tuyến hàm tiết ra dịch nhũ trắng, khi tấn công có thể phun chất dịch làm tê liệt đối phương. Giác quan 2 bên miệng của chúng khá đặc biệt, mất đi khả năng lấy mồi, khi cần thì mối thợ phải cho mối lính ăn.
    Mối cánh
    Mối cánh là mối sinh sản có cánh tách ra khỏi đàn và lập nên đàn mới. Mối đực và mối cái bắt cặp với nhau, tìm một điều kiện thích hợp để giao phối. Chúng hay bị nhầm lẫn với loài kiến cánh.
    THỨC ĂN CỦA LOÀI MỐI
    Thức ăn của mối chủ yếu là chất xenlulo trong gỗ. Mối thợ có giác quan 2 bên miệng kiểu nhai đặc biệt, vòm họng chắc chắn. Xenlulo là chất khó tiêu hóa nhưng trong đường ruột mối có một loài siêu trùng roi tiết ra chất dung môi có thể phân giải được xenlulo thành đường.

    PHÂN LOẠI LOÀI MỐI THEO THỨC ĂN
    Mối gỗ khô
    Đây là loài gây nguyên nhân chính cho các thiệt hại về công trình, kiến trúc bằng gỗ. Loài mối gỗ khô ưa thích việc xây tổ trong các thân gỗ khô. Thay vì tiêu thụ nước thì chúng lại hấp thụ nước từ gỗ và môi trường ẩm thấp. Chúng ẩn nấp và âm thầm tàn phá nặng nề trong lòng gỗ. Cho đến khi chúng ta phát hiện gỗ bị hư hại nặng nề đến mặt ngoài thì đã quá muộn. Đây là lý do khiến chúng ta phải liên tục chú ý đến những đặc điểm đồ vật đã bị mối gỗ khô tấn công.

    Sau khi tiêu hóa gỗ, thì chúng sẽ đẩy chất thải ra phía ngoài tổ. Đây chính là dấu hiệu điển hình nhất để ta nhận biết được đồ gỗ đã bị mối tấn công.
    Mối gỗ ẩm
    Mối gỗ ẩm thường hay làm tổ trong những khúc gỗ chết. Chúng sở hữu thân hình to lớn dị thường khoảng 3cm. Loài côn trùng này là kẻ thù của các công trình văn hóa, di tích lịch sử lâu đời.
    Mối đất
    Nếu như mối gỗ khô chuyên ẩn nấp trong gỗ, thì mối đất lại thích làm tổ trong lòng đất. Chúng có thể xây tổ phía dưới công trình kiến trúc, dẫn đến hiện tượng sụt lún rất nguy hiểm. Mối đất chọn lòng đất, mùn để xây tổ bởi độ ẩm ở những nơi này cao hơn nhiều so với gỗ. Với điều kiện lý tưởng như vậy, nên mối đất có khả năng bành trướng tổ cực lớn. Tổ mối có thể rộng từ 20 đến 25 mét, có thể chứa đến cả triệu cá thể mối.

    TÁC HẠI CỦA LOÀI MỐI

    Xem thêm tại đây: https://dietcontrungtphcm.net/loai-moi-thong-tin-day-du-nhat-ve-loai-moi/
     

    Chia sẻ trang này

Đang tải...

Chia sẻ trang này