1. [Xem] Quy định diễn đàn mRaovat

    Diễn đàn rao vặt Miễn Phí 2018, 2019, 2020, Link Dofolow
    Diễn đàn cho ĐĂNG TIN MIỄN PHÍ, CHẤT LƯỢNG.
    Mọi hành vi SPAM sẽ bị xóa toàn bộ bài viết và ban vĩnh viễn IP chỉ trong 1 click của admin ^^
    Nếu không nhận được EMAIL xác nhận thành viên khi đăng ký, vui lòng kiểm tra EMAIL từ hệ thống trong hộp thư SPAM!
Dismiss Notice

[Xem] Hưỡng dẫn đăng tin rao vặt hiệu quả

Thành viên cố tình comment cho đủ bài viêt sẽ bị Baned vĩnh viễn và cấm IP.
Hãy chung tay bấm nút báo cáo SPAM vì một cộng đồng phát triển.

[Tư vấn] Nguyên nhân chảy máu chân răng và pp điều trị dứt điểm

Thảo luận trong 'Rao vặt Tổng hợp' bắt đầu bởi Chudiu, 1/3/18.

  1. Chudiu

    Chudiu Member

    Tham gia ngày:
    22/12/17
    Thảo luận:
    149
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nữ
    Nhận thức được mức độ nguy hiểm của tình trạng chảy máu chân răng, nhiều người đã tìm cách chữa trị nhưng không có hiệu quả triệt để do không xác định đúng nguyên nhân chảy máu chân răng là gì. Bài viết xin chia sẻ những lý do gây ra bệnh lý này
    1, Tổng hợp những nguyên nhân chảy máu chân răng phổ biến hiện nay
    - Chảy máu chân răng do tác động mạnh

    Nguyên nhân chảy máu chân răng hay gặp nhất là do va đập hay chải răng quá mạnh khiến nướu răng bị tổn thương và gây ra tình trạng chảy máu chân răng. Nếu việc này lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ khiến phần nướu bị tổn thương khó lành lại được và dễ bị chảy máu liên tiếp dù chỉ có tác động nhỏ

    - Chảy máu chân răng do bệnh lý về nướu, nha chu

    Bệnh nhân mắc các bệnh viêm lợi, viêm chân răng cũng là nguyên nhân chảy máu chân răng. Đó là tình trạng tổn thương mô nha chu khiến lợi bị viêm sưng đỏ, sung huyết nên dễ bị chảy máu, miệng có mùi hôi khó chịu. Căn nguyên gây các bệnh về lợi, nha chu là do những mảng bám cao răng gây ra.

    [​IMG]
    Khi mắc bệnh nha chu khiến răng dễ bị chảy máu hơn

    - Do các bệnh lý cơ thể khác

    Khi người bệnh mắc các bệnh lý cơ thể như xuất huyết giảm tiểu cầu, bệnh về gan... cũng dễ bị chảy máu chân răng. Phụ nữ mang thai có sự thay đổi lớn về lượng hoocmon cơ thể khiến bà bầu dễ mắc bệnh về răng miệng. Hay cơ thể thiếu chất, thiếu vitamin C... cũng là nguyên nhân chảy máu chân răng.

    Bạn có thể ngăn chặn mùi hôi miệng bằng mẹo chữa hôi miệng hiệu quả tại nhà và nên đến gặp nha sĩ để có hướng điều trị dứt điểm chảy máu chân răng.

    2. Phương pháp điều trị chảy máu chân răng hiệu quả
    Khi biết được nguyên nhân chảy máu chân răng , bạn có 2 phương án để hỗ trợ điều trị là tạm thời và hoàn toàn. Trường hợp tạm thời cũng có thể giúp bạn khỏi bệnh khi tình trạng mới ở mức độ nhẹ. Ngoài các phương pháp điều trị tự nhiên tại nhà như súc miệng bằng cách làm sạch cao răng tại nhà với nước ấm, mật ong, bổ sung vitamin C... thì đến khám tại các phòng khám nha khoa để biết chính xác mức độ bệnh của mình được chỉ định phương án hỗ trợ điều trị tốt hơn.

    [​IMG]
    Cách tốt nhất khi bị chảy máu chân răng là đến gặp bác sĩ

    Bạn muốn điều trị dứt điểm tình trạng chảy máu chân răng thì nên sớm sắp xếp thời gian đến cơ sở nha khoa uy tín để bác sĩ thăm khám. Tùy vào từng nguyên nhân chảy máu chân răng và mức độ bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định những phương pháp chữa trị phù hợp. Dù bất kì nguyên nhân nào thì việc loại bỏ mảng bám cao răng là điều kiện tiên quyết trong hỗ trợ điều trị hoàn toàn.

    Trước đây, muốn lấy cao răng phải dùng tới dụng cụ cầm tay để làm bong cao răng. Thao tác này dễ tổn thương răng và lợi khi khí cụ chạm vào, gây đau nhức, chảy máu và cảm giác ê buốt kéo dài.

    Hiện nay, khi áp dụng lấy cao răng bằng máy siêu âm Cavitron BP 8.0 thì hiệu quả lấy cao răng sẽ đạt tối đa khi có thể làm sạch cao răng ngay cả dưới nướu mà hoàn toàn không làm chảy máu chân răng hay đau nhức. Sau khi cao răng được làm sạch thì hiện tượng chân răng hay bị chảy máu cũng thuyên giảm dần.

    Để ngay chặn tình trạng chảy máu chân răng tái phát, bạn nên thực hiện vệ sinh răng miệng sạch sẽ. Chải răng ngày 2 -3 lần sau bữa ăn với bàn chải lông mềm, sử dụng chỉ nha khoa để làm sạch mảng bám cao răng trên kẽ răng. Thực hiện lấy cao răng định kỳ 3 - 6 tháng/lần thì nguy cơ chảy máu chân răng cũng giảm dần.

    Mọi thắc mắc về nguyên nhân chảy máu chân răng và cách điều trị hiệu quả, xin vui lòng liên hệ hotline 1900.6900, các bác sĩ sẽ giải đáp chi tiết cho bạn. Cảm ơn bạn đã quan tâm đến dịch vụ này. Thân!
     

    Chia sẻ trang này

Đang tải...

Chia sẻ trang này